Thực trạng nhân tố quy mô của tỉnh

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh thái nguyên (Trang 112)

Chƣơng 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Thực trạng các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên

4.3.4. Thực trạng nhân tố quy mô của tỉnh

Tỉnh Thái Ngun có nhiều lợi thế về vị trí địa lý, lợi thế về quy mô dân số, lợi thế về thị trƣờng,… Trong đó, quy mơ dân số của Thái Nguyên có lợi thế rất lớn. Dân số trung bình tỉnh Thái Nguyên năm 2020 là 1.307,8 nghìn ngƣời, dân số nam là 638,9 nghìn ngƣời (chiếm 48,9%); dân số nữ 668,9 nghìn ngƣời, chiếm 51,1%. Dân số chủ yếu sinh sống tại khu vực thành phố, thị xã Phổ Yên, huyện Phú Bình - nơi trung tâm của tỉnh và nơi có nhiều các khu cơng nghiệp trên địa bàn.

Bảng 4.7. Lực lƣợng lao động tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

So sánh % 2017/ 2016 2018/ 2017 2019/ 2018 2020/ 2019 TB 2016 - 2020 1 Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên Nghìn ngƣời 761 763 767 777 787 100,26 100,52 101,30 101,29 100,84 2 Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc

Nghìn

ngƣời 750,529 752,957 760,743 766,388 759,478 100,32 101,03 100,74 99,10 100,30

-Nông, lâm nghiệp và thủy sản Nghìn ngƣời 362,263 337,342 310,971 303,173 347,066 93,12 92,18 97,49 114,48 98,93 -Cơng nghiệp và xây dựng Nghìn ngƣời 209,407 226,408 234,927 255,932 209,871 108,12 103,76 108,94 82,00 100,06 -Thƣơng mại và dịch vụ Nghìn ngƣời 178,859 189,208 214,845 207,283 202,541 105,79 113,55 96,48 97,71 103,16 3 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo

% 25,7 26 26,2 27,2 28,2 101,17 100,77 103,82 103,68 102,35

Trong đó, lực lƣợng lao động chiếm trên 60%. Năm 2020 tổng số ngƣời trong độ tuổi lao động là 787 nghìn ngƣời (chiếm 60,17% tổng dân số của tỉnh), số lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc là 759,478 nghìn ngƣời (chiếm 96,50%). Với tốc độ tăng dân số bình quân giai đoạn 2016-2020 là 1,28%, thì tốc độ tăng của lực lƣợng lao động là 0,84%, tốc độ tăng bình quân của lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc là 0,3%.

Cùng với quá trình phát triển kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, cơ cấu lao động theo ngành kinh tế của tỉnh Thái Ngun đã có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

Bảng 4.8. Lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số lƣợng lao động (Ngƣời) Nông lâm nghiệp và

thủy sản 362.263 337.342 310.971 303.173 293.367 Công nghiệp và xây

dựng 209.407 226.408 234.927 255.932 261.565 Dịch vụ 178.859 189.208 214.845 207.283 203.025

Cơ cấu (%) Nông lâm nghiệp và

thủy sản 48,27 44,8 40,88 39,56 38,7 Công nghiệp và xây

dựng 27,9 30,07 30,88 33,39 34,51

Dịch vụ 23,83 25,13 28,24 27,05 26,79

Nguồn: Niêngiám thống kê tỉnh Thái Nguyên.

Tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản (so tổng lao động có việc làm) giảm liên tục từ 362.263 nghìn ngƣời (chiếm 48,27%) năm 2016 xuống còn293.367ngƣời (chiếm 38,7% tổng số lao động đang làm việc) năm 2020; lao động khu vực công nghiệp và xây dựng tăng từ209.407 ngƣời năm 2016, chiếm 27,9% tổng số lao động có việc làm lên 261.565 ngƣời năm 2020, chiếm 34,51% năm 2020. Lao động khối ngành dịch vụ tăng từ 23,83% lên 26,79%. Tuy nhiên, năm 2020 do ảnh hƣởng bởi dịch bện Covid-19 nên số lƣợng lao động trong khu vực ngành dịch vụ giảm so với năm 2019.

Trong những năm qua, tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo của tỉnh Thái Nguyên tăng nhanh qua các năm. Năm 2016 tỷ lệ này đạt 25,65%, năm 2017 đạt

26%, năm 2018 đạt 26,18%, năm 2019 đạt 27,17%, năm 2020 đạt 28,24%, với tốc độ tăng bình quân đạt 2,35%.

Biểu đồ 4.4. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạotỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020

Nguồn: Niêngiám thống kê tỉnh Thái Nguyên.

Tuy nhiên, nguồn nhân lực của Thái Nguyên vừa thừa lại vừa thiếu. Thừa lao động phổ thơng nhƣng thiếu lao động có chất lƣợng cao. Đây là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn tới năng suất lao động của nền kinh tế. Bên cạnh đó, các áp lực tăng lên về các cơ sở hạ tầng nhƣ giao thông, điện, nƣớc, nhà ở tại các khu công nghiệp, thị xã, thành phố nơi tập trung nhiều nhà máy, doanh nghiệp cũng là khó khăn rất lớn, địi hỏi chính quyền tỉnh cần có giải pháp đồng bộ giảm thiểu những hạn chế này tạo điều kiện thuận lợi ổn định cho ngƣời lao động và yên tâmlàm việc.

Biểu đồ 4.5. Đánh giá về nhân tố quy mô địa phƣơng

Nguồn: Khảo sát và tính tốn của tác giả.

Kết quả khảo sát cho thấy, các cán bộ quản lý đánh giá các chỉ tiêu “Quy mô dân số của tỉnh đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ” và chỉ tiêu “Quy mô GRDP của tỉnh tăng qua các năm” ở mức “Khá”, trong khoảng 3,43- 3,96. Điều này phản ánh đúng thực trạng của địa phƣơng hiện nay. Chỉtiêu “Tỉnh có quy mơ diện tích đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ” và chỉ tiêu “Quy mô thị trƣờng của tỉnh ngày càng đƣợc mở rộng” ở mức “trung bình”. Điều này cho thấy, quỹđất sạch của tỉnh giúp các nhà đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh nói chung, các nhà đầu tƣ vào tỉnh nói riêng hiện giờ rất khó khăn, thị trƣờng trong tỉnh cũng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của doanh nghiệp. Do dó, chính quyền tỉnh cần xây dựng mục tiêu chiến lƣợc dài hạn cho việc thu hút các nhà đầu tƣ tiềm năng với các quỹđất sạch và tạo môi trƣờng kinh doanh thơng thống tạo điều kiện tốt nhất hỗtrơ doanh nghiệp phát triển.

4.3.5. Thực trạng nhân tố môi trường kinh doanh

Trong giai đoạn 2016-2020 tỉnh Thái Nguyên thực hiện cải thiện môi trƣờng kinh doanh, với nỗ lực của các cấp, các ngành, sự đồng hành của cộng đồng doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên, môi trƣờng kinh doanh của tỉnh đã không ngừng đƣợc cải thiện, tạo ra mơi trƣờng cạnh tranh minh bạch, bình đẳng hơn, qua đó thúc đẩy các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp phát triển, thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ tiềm năng.Thứ tự xếp hạng PCI những năm gần đây đều tăng, đứng trong tốp 20 những tỉnh cao nhất trong cả nƣớc,đứng đầu trong nhóm các tỉnh Miền núi phía Bắc.

Các thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý Nhà nƣớc đều đƣợc thực hiện nghiêm túc. Các loại phí, lệ phí đƣợc niêm yết cơng khai tại bộ phận một cửa, một cửa liên thơng, Trung tâm Hành chính cơng các cấp. Các thủ tục hành chính của các cấp, các ngành đều đƣợc đăng tải công khai trên Website và tại nơi giải quyết thủ tục. Đồng thời, tỉnh cũng thực hiện tăng cƣờng cập nhật thơng tin về cơ chế chính sách, các thơng tin về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trên Cổng thông tin điện tử của tỉnh và các trang điện tử của các Sở, Ban ngành, địa phƣơng.

Bảng 4.9. Một số kết quả kinh tế - xã hội củatỉnh đạt đƣợc từ công tác cải thiện môi trƣờng kinh doanh

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 GRDP bình quân đầu ngƣời (nghìn đồng) 60.714 68.095 77.677 83.520 88.700 Tổng Giá trị xuất

khẩu trên địa bàn bình quân/ngƣời-

USD/ngƣời

15.368,60 17.981,00 19.507,90 21.408,20 18.699,80 Thu ngân sách trên

địa bàn (tỷ đồng) 15.146,0 20.840,8 22.128,0 23.120,9 25.182,6 LĐ đƣợc tạo việc làm

mới (Lao động) 22.089 21.425 24.348 24.744 21.713 Thu hút đầu tƣ nƣớc

ngoài (dự án) 25 14 14 20 20

Nguồn: Niêngiám thống kê tỉnh Thái Nguyên.

Để đạt đƣợc các kết quả kinh tế - xã hội từ công tác cải thiện môi trƣờng kinh doanh, Sở, ban, ngành và địa phƣơng đã thực hiện tốt cơng tác rà sốt, cắt giảm thủ tục hành chính và chủ động rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính: thời gian giải quyết thủ tục thẩm định thiết kế xây dựng, cấp giấy phép xây dựng đã đƣợc cơ quan chuyên mơn của tỉnh rút ngắn cịn tối đã 65 ngày (giảm 12 ngày); cắt giảm 20% thời gian giải quyết thủ tục hành chínhthực hiện các thủ tục về đất đai. Đến nay, thời gian đã đƣợc cắt giảm về thủ tục đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho ngƣời nhận chuyền nhƣợng quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở, cơng trình xây dƣng của tổ chức đầu tƣ xây dựng không quá 12 ngày làm việc; Thời gian cho phép chuyển mục đích sử dụng đất cịn 12 ngày làm việc. Bên cạnh đó, nhiều giải pháp đối với các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn đảm bảo tạo thuận lợi, bình đẳng, cơng khai, minh bạch trong tiếp cận thị trƣờng tín dụng. Khơng có sự phân biết đối xử giữa các thành phần kinh tế và loại hình doanh nghiệp, tổ chức kinh tế; Sở Kế hoạch và Đầu tƣ chủ động rút ngắn và duy trì thời gian giải quyết xuống cịn 03 ngày; cơng tác đối thoại, đồng hành cùng doanh nghiệp đƣợc lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các sở, ngành và địa phƣơng quan tâm, thƣờng xuyên đối thoại, tiếp xúc doanh nghiệp, lắng nghe ý kiến để nắm bắt khó khăn vƣớng mắc của doanh nghiệp đồng thời kịp thời giải quyết, tháo gỡ các khó khăncủa doanh nghiệp.

Biểu đồ 4.6. Đánh giá về nhân tố môi trƣờng kinh doanh

Nguồn: Khảo sát và tính tốn của tác giả.

Kết quả khảo sát cho thấy, các cán bộ quản lý đều đánh giá các chỉ tiêu thuộc nhân tố mơi trƣờng kinh doanh của tỉnh ở mức trung bình, với giá trị trung bình, xấp xỉ mức khá, trong khoảng 3,08-3,34. Điều này chứng tỏ rằng môi trƣờng kinh doanh của tỉnh Thái Nguyên mặc dù đã đƣợc cải thiện rất nhiều, song cần cải thiện hơn nữa trong thời gian tới.Trong đó, quan điểm của các nhà quản lý cho rằng “Thị trƣờng nhân lực tại tỉnh luôn phong phú” là tốt hơn cả với giá trị trung bình đạt 3,34; quan điểm về “DN dễ dàng tiếp cận mặt bằng sản xuất kinh doanh thuận lợi” là thấp nhất, cho thấy cơng tác giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất sạch cho các doanh nghiệp đầu tƣ còn hạn chế.Doanh nghiệp chƣa thực sự hài lòng về mọi thủ tục thuê đất và lệ phí thuê đất tại địa phƣơng.

4.3.6. Thực trạng nhân tốtrình độ phát triển cụm ngành

Sự hội tụ các doanh nghiệp hỗ trợ, các doanh nghiệp cùng ngành theo một vùng địa lý sẽ tạo nên sức hút các doanh nghiệp gia nhập và đầu tƣ vào vùng đó. Bên cạnh đó, sự phát triển của hệ thống các cơ sở giáo dục, đào tạo; sự phát triển của hội, hiệp hội và sự hợp tác giữa các thành phần kinh tế sẽ tạo nên sự phát triển của cụm ngành.

Theo số liệu thống kê của Sở Kế hoạch & Đầu tƣ tỉnh Thái Nguyên,tính đến 31/12/2020, tổng số doanh nghiệp đăng ký hoạt động trên phạm vi toàn tỉnh là 7.492 doanh nghiệp, thực tế số doanh nghiệp đang hoạt động có phát sinh doanh thu trong năm là 5.267 doanh nghiệp (không bao gồm các chi nhánh doanh nghiệp hoạch tốn phụ thuộc và các doanh nghiệp khơng phát sinh doanh thu trong năm báo cáo).Tính theo đơn vị hành chính thì số doanh nghiệp đăng ký hoạt động tập trung nhiều nhất

ở thành phố Thái Nguyên với 4.393 doanh nghiệp (chiếm 58,63%), tiếp đếnlà thị xã Phổ Yên có 805 doanh nghiệp (chiếm 10,74%), thành phố Sơng Cơng có 616 doanh nghiệp (chiếm 8,22%),cịn lại là các địa phƣơng khác. Trong tổng số doanh nghiệp đăng ký hoạt động, có 180 doanh nghiệp lớn, trên 250 doanh nghiệp vừa, trên 2.000 doanh nghiệp nhỏ còn lại khoảng trên 2.900 là doanh nghiệp siêu nhỏ (chiếm 55,3% tổng số doanh nghiệp).Trên 50% là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại & dịch vụ; trên 30% doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp – xây dựng; còn lại các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông lâm, ngƣ nghiệp. Cụ thể, nguồn lực của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016- 2020 nhƣ sau:

Bảng 4.10. Thực trạng các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chỉ tiêu ĐTV Năm Chỉ tiêu ĐTV Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh % 2017/201 6 2018/201 7 2019/201 8 2020/201 9 TB 2016- 2020 Số doanh nghiệp DN 3.616 4.094 4.474 4.960 5.267 113,22 109,28 110,86 106,19 109,86 Tổng số lao động Ngƣời 152.567 185.630 183.806 232.685 209.181 121,67 99,02 126,59 89,90 108,21 Tổng số vốn Tỷ đồng 315.387 411.901 454.386 519.788 508.711 130,60 110,31 114,39 97,87 112,70 Tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn Tỷ đồng 170.403 166.244 165.722 165.620 162.916 97,56 99,69 99,94 98,37 98,88

Tuy nhiên, để phát triển cụm, ngành nói chung và một ngành cơng nghiệp nói riêng, việc chỉ xem xét chuỗi giá trị của sản phẩm là cách tiếp cận chƣa thực sự đầy đủ. Bởi các điều kiện và bối cảnh để một chuỗi sản phẩm có thể vận hành và nâng cấp chịu sự ảnh hƣởng của nhiều nhân tố khác nhau và sự tập trung đủ lớn của lực lƣợng doanh nghiệp trong mỗi nhân tố là điều kiện cần để thúc đẩy các doanh nghiệp vừa cạnh tranh, vừa đổi mới để cùng phát triển. Ví dụ về sự phát triển cụm ngành điện tử tỉnh Thái Nguyên. Từ năm 2013, khi Samsung đến Thái nguyên kéo theo rất nhiều các nhà cung ứng (vendor), đặc biệt từ Hàn Quốc đến với Thái Nguyên. Trong giai đoạn từ 2012 đến nay có tổng cộng 108 doanh nghiệp FDI Hàn Quốc, là vendor của Samsung, đến với Thái Nguyên - một dòng vốn FDI chƣa từng có trong quá khứ. (Phụ lục 3 Danh sách các nhà cung ứng dịch vụ cho Samsung có trụ sở/văn phòng đặt tại Thái Nguyên). Trƣớc khi Samsung đến Thái Nguyên, ngành điện tử gần nhƣ chƣa có gì. Do vậy, việc Samsung mang các vendor đến với Thái Nguyên và hình thành cụm ngành điện tử là điều dễ hiểu. Tuy vậy, sự hiện diện của các vendor cho thấy khả năng mà các doanh nghiệp nội địa có thể tham gia vào hoạt động phụ trợ của Samsung đã khó khả thi, chƣa nói đến khả năng tham gia vào chuỗi cung ứng trực tiếp…

Biểu đồ 4.7. Đánh giá về nhân tố trình độ phát triển cụm ngành

Nguồn: Khảo sát và tính tốn của tác giả

Kết quả khảo sát các nhà quản lý về nhân tố trình độ phát triển cụm ngành cho thấy, các nhà quản lý đánh giá không cao các chỉ tiêu thuộc nhân tố cụm ngành của tỉnh Thái Nguyên. Trong đó, chỉ tiêu “Các doanh nghiệp hỗ trợ trên địa bàn đảm bảo

đƣợc nguồn cung cấp phụ kiện cho các doanh nghiệp” và “Hợp tác giữa hệ thống các cơ quan nghiên cứu và triển khai công nghệ tại địa phƣơng và các DN” bị đánh giá ở mức kém với giá trị trung bình là 2,55 và 2,49. Cịn 2 chỉ tiêu “Hệ thống các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp, các trƣờng đào tạo nghề hỗ trợ tốt cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ” và “Cơ chế thúc đẩy nâng cao vai trò của các hiệp, hội DN tại địa phƣơng” đƣợc đánh giá ở mức trung bình với giá trị trung bình đạt 3,27 và 3,22. Nhƣ vậy có thể thấy, trình độ phát triển cụm ngành của tỉnh Thái Nguyên chƣa cao, do ngành công nghiệp hỗ trợ kém phát triển, công nghệ sản xuất của các DN hỗ trợ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhà sản xuất. Việc liên kết, hợp tác giữa các trƣờng đại học, các viện nghiên cứuvới doanh nghiệp cịn hạn chế. Cơng tác định hƣớng và hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vệ tinh của tỉnh chƣa cao…

4.3.7. Thực trạng nhân tố chính sách tài khóa, đầu tư, tín dụng, cơ cấu

Mục tiêu của tỉnh Thái Nguyên là tạo dựng các nền tảng cơ sở để thu hút và hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, từ đó tạo việc làm và cải thiện thu nhập cho ngƣời dân trên địa bàn. Trong bất kỳ hồn cảnh nào, chính quyền địa phƣơng ln cần có nguồn thu ngân sách để trang trải cho các hoạt động, nhiệm vụ của khu vực công. Đồng thời, cân đối thu -chi ngân sách địa phƣơngđể đảm bảo duy trì hoạt động của bộ máy hành chính, chi đầu tƣ vào vốn con ngƣời thơng qua giáo dục, y tế hay chi đầu tƣ phát triển sẽ giúp tạo dựng các nền tảng quan trọng cho sự phát triển trong

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh thái nguyên (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)