Cuộc đời và sự nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình Lịch sử âm nhạc thế giới (Trang 63 - 69)

Bài 14 : Nhà soạn nhạc George Bizet

1. cuộc đời và sự nghiệp

Bizet sinh ngày 25 tháng 10 năm 1838 ở paris trong một gia đình âm nhạc. bố là thày dạy về âm nhạc, cịn mẹ là người chơi đàn piano cĩ tài. truyền thống âm nhạc của gia đình đã ảnh hưởng tới sự nghiệp của bizet sau này. những bài học piano đầu tiên của bizet là với mẹ của mình; đến 10 tuổi bizet đã thi vào nhạc viện paris và học suốt trong 9 năm cả về piano và sáng tác. thày dạy của bizet ở nhạc viện là những giáo sư cĩ tên tuổi

zimmermann, marmontel, benoist và halévy nhưng người cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ tới con đường sáng tác của bizet là gounod. những năm tháng học ở nhạc viện bizet đã sáng tác nhiều tác phẩm như giao hưởng c dur, cantate, tiu phm piano, romance, tác phm hp xướng và nhc kịch hài hước: ngơi nhà của bác sĩ... tuy nhiên, lúc này khả năng của bizet

về piano trội bật hơn. những năm tháng này bizet quen biết một nghệ sĩ violon tây ban nha nổi tiếng là pablo sarasate, người đã cho ơng nghe nhiều làn điệu dân ca độc đáo của tây ban nha, của những người digan và để lại những ấn tượng mạnh đối với bizet.

Tác phẩm tốt nghiệp nhạc viện của bizet, bản cantate clovic và clotida viết năm 1857 đã nhân được giải thưởng rome. cùng lúc với tác phẩm này là operette bác sĩ mirak,

mà bizet đã chia giải thưởng với lecocq trong concour offenbach.

Bizet là nhạc sĩ đa tài. ơng cĩ khả năng đọc tổng phổ dàn nhạc nhẹ nhàng trên đàn piano với trí nhớ âm nhạc tuyệt vời. bizet khơng chỉ cĩ tài năng xuất chúng về âm nhạc mà cịn quan tâm và hiểu biết sâu về nhiều lĩnh vực như triết học, văn học, nghệ thuật tạo hình và sân khấu.

Với giải thưởng rome, bizet được tới ý để học tập và nghiên cứu âm nhạc. tại đây, bizet bị lơi cuốn bởi vẻ đẹp của các tượng đài cổ đại, đi thăm các bảo tàng; nghiên cứu và đi nghe hồ nhạc.

Ở ý, bizet đã gần gũi với e. guiraud nghệ sĩ piano, nhà soạn nhạc người pháp và sau này là giáo sư nổi tiếng của nhạc viện paris. quan điểm nghệ thuật chung của họ đã làm cho họ liên kết với nhau trong tồn bộ cuộc đời. thời gian này, bizet làm việc rất căng thẳng; nghiên cứu văn học và lịch sử nghệ thuật, nhiều suy tư cho tác phẩm xuất hiện trong thời gian này như hài nhạc kịch don prokopio và giao hưởng vasco de gama.

Năm 1860, bizet trở về tổ quốc nhưng lúc này là những năm bắt đầu của cuộc đấu tranh. số phận của ơng cực nhọc, nhưng lao động khơng ngưng nghỉ. bizet đã phải dạy đàn piano, đệm đàn và sáng tác nhạc giải trí để cĩ ăn và để sáng tạo tiếp tục.

Năm 1863, vở nhạc kịch nhng người mị ngc trai được cơng diễn. để khắc phục tính quy tắc và hiệu quả trang trí của nhạc kịch lớn, bizet đã thể hiện những tình cảm mạnh mẽ và tình yêu trong âm nhạc cĩ giai điệu rõ ràng. song, chất lượng của vở nhạc kịch này cịn yếu nên nhanh chĩng khơng cịn xuất hiện trên sân khấu.

Năm 1867, bizet hồn thành nhạc kịch cơ gái đẹp thành perth. trong đề tài thời trung cổ, bizet được cổ vũ bởi hình tượng của quần chúng nhân dân. các cảnh nhân dân và những yếu tố kịch đã tạo nên những đặc điểm tâm lý được phát triển trong nhạc kịch. bản giao hưởng suy nghĩ ở rome được hồn thành là fantaisie giao hưởng hồi tưởng v rome (1868), bizet cịn viết những tác phẩm cho piano, cải biên nhạc hát cho piano dưới

tiêu đề ngh sĩ piano - ca sĩ. trong đĩ, đặt ra vấn đề quan trong để đạt tới tính ca xướng của nhạc đàn.

Sáng tác trong những năm 70 của bizet đã thể hiện sự già dặn và điêu luyện trong nghệ thuật của mình.

Năm 1873, ơng đã viết ouverture “t quc” bằng tất cả tình cảm yêu nước nồng cháy của mình; tiếp đến là vở nhạc kịch dở dang don rogrigo hồn thành cùng năm 1873, mà nhân vật chính là người giải phĩng nhân dân. trong thẩm mĩ của bizet hình thành phản đề điển hình: hạnh phúc và chủ nghĩa lạc quan - nỗi đau khổ sâu sắc và tính bi thảm. mục đích nghệ thuật của ơng là phải nêu lên được tính hiện thực sâu sắc trong cuộc sống. trong cao trào văn hố dân tộc, khi nhiệm vụ của văn hố pháp trong một số lĩnh vực đã hiện thực hố rõ ràng, thì bizet đã đưa nhạc kịch pháp đến với quan điểm của văn học. sáng tác cuối của bizet, nhạc kịch carmen đã gần với chủ nghĩa hiện thực. năm 1871 cịn xuất hiện nhạc kịch một màn djamiled, trong đĩ đã thể hiện chính xác số phận của con người và những cảm xúc trữ tình.

Năm 1872, bizet viết nhạc cho vở kịch nĩi của a. dode “l’ arlésienne” trong đĩ miêu tả cuộc đời người nơng dân phía nam nước pháp, trong tình u bi thảm, trong thế giới nội tâm phức tạp, phong phú của nhân vật chính và sự xung đột của tình cảm rộng lớn. đĩ là chủ đề lớn về cuộc sống của quần chúng, mà ơng lý giải một cách lạc quan. mặc cho nỗi đau khổ của con người và số phận bi thảm của con người; cuộc sống vẫn cịn đầy sức mạnh với niềm vui và sự sáng sủa. bizet đã thể hiện nội dung của vở kịch trội bật

ca, điệu nhẩy dân gian. âm nhạc cho vở kịch nĩi này như thể hiện những thành tựu cĩ tính hiện thực của tác giả. sau này, bizet đã soạn lại và sắp xếp âm nhạc của l’ arlesienne thành hai tổ khúc, trong đĩ tổ khúc thứ hai do guiraud hồn thành tiếp sau khi bizet qua đời. sau này l’arlesienne được cơng chúng cĩ khuynh hướng dân chủ đánh giá cao. thời gian này bizet đã viết 12 tiểu phẩm cho piano 4 tay trên chủ đề của thế giới trẻ thơ, một số trong đĩ được soạn cho dàn nhạc trong tổ khúc giao hưởng nhỏ “trị chơi trẻ em”. từ

thành cơng trong âm nhạc l’ arlesienne, bizet bắt đầu sáng tạo carmen với quan điểm rõ ràng về những vấn đề thẩm mĩ - nhạc kịch.

2. Ngơn ngữ Âm nhạc.

Nội dung: Cĩ tính hiện thực cao, phản ánh chân thực số phận con người, nĩi lên ý trí vươn lên khát vọng tự do. TP Carmen cĩ tính bi kịch nhưng cĩ tính lạc quan.

Ơng cĩ nhiều đổi mới trong nhạc kịch: Dùng thủ pháp cấu trấu theo số mục.

Sử dụng Âm nhạc để dẫn dắt câu truyện và kết nối các tiết mục: các khúc mở màn TP, các màn, nối các tiết mục các khúc aria, hát nĩi để liên kết các mục...

Dùng nhạc để báo trước tình huống kịch, sử dụng phong phú nhuần nhuyễn thể hành khúc và các khúc Valse.

Hợp xướng trẻ em và cảnh đơng người giữu vai trị quan trọng trong thủ pháp sáng tác.

3. Thể loại sáng tác và các tác phẩm tiêu biểu.

Sáng tác cho Piano và dàn nhạc; 12 tiểu phẩm 4 tay cho trẻ em. Giao hưởng Cantat: Vaxco Der Gama.

Sáng tác cho kịch.

Nhạc kịch carmen, bizet bắt đầu viết từ năm 1873 và hồn thành năm 1874. đề tài của carmen dựa trên truyện ngắn cùng tên của nhà văn pháp prosper mérimée. hai nhân

vật chính khi chuyển sang kịch bản nhạc kịch đã bổ sung những đường nét mới. trong tác phẩm của mérimée hoze là một tên cướp khét tiếng, thơ lỗ, cục cằn; cịn carmen là cơ gái tinh ranh, láu cá hay ăn cắp. khi chuyển sang nhạc kịch hoze là người lương thiện, tử tế biết trọng danh dự nhưng nhu nhược nên bị mua chuộc và dẫn tới tấn bi kịch; cịn nhân vật carmen là cơ gái sơi nổi, cĩ tình yêu phĩng khống nên số phận của cơ là bi kịch. nhân vật carmen là nhân vật của mẫu hình mới chưa gặp trong nhạc kịch. cơ ta cĩ tình yêu tự do, cĩ ý chí và độc lập trong tình cảm, sinh động và luơn thay đổi tâm trạng nhưng mạnh mẽ trong cách sống tự hào và dũng cảm. bizet đã tạo cho hình ảnh của carmen khơng chỉ là cuộc sống cá nhân mà cịn nhấn mạnh những đường nét cĩ tính nhân dân của cơ. trong kịch bản bổ xung sự khắc hoạ rõ nét, tính chất thơ mộng hình ảnh anh chàng đấu bị escamilo và cơ thơn nữ micael, nhân vật tương phản với hình tượng của nhân vật chính và được khắc hoạ với tính chất đơn giản và tính trữ tình. tính độc đáo cho sân khấu nhạc kịch khơng chỉ là hình ảnh của carmen, mà cịn cĩ mặt của những tập thể - cơng nhân, những người lính, những người bán hàng. những tầng lớp thấp này chưa bao giờ được tiếp nhận là các nhân vật trong nhạc kịch của luân lý tư sản thành thị.

Song, đường nét kịch nền tảng của nhạc kịch là sự bi thảm của hai nhân vật carmen và hoze. tài năng của bizet đã biết phát triển kịch dựa trên những cảnh rộng hơn trong cuộc sống để nêu ra tính bi thảm trong sự sục sơi bão tố và sự đa dạng của thực tại hiện thực. bizet sáng tạo độc đáo theo sự chính xác của mình các cảnh nhân dân và các cảnh trực tiếp của cuộc sống như cảnh đổi gác của đội vệ binh và hành khúc tuỳ tùng của trẻ em; bức tranh sinh động của người bán hàng; tốp người thách thức, khiêu khích của cơng nhân sau sự đánh lạc hướng; khơng khí quán rượu nơi tập trung những người dân giã, trạm của người buơn lậu và sự vui vẻ, ồn ào... khắp nơi cảm thấy nhịp sống chân thực vang lên khắc nơi. bizet đã đề cập mạnh tới cuộc sống và thấm đượm những mặt bi thảm của đời sống con người nhưng khác ở chỗ ơng khơng giới hạn nội dung của nhạc kịch trong nỗi bi thảm tối tăm. vì vậy, vở nhạc kịch khơng dẫn tới sự bế tắc mà ngược lại trong đĩ vẫn vang lên tư tưởng nhân văn lớn lao của cuộc sống khơng đạt tới chiến thắng. với sự suy nghĩ như vậy, nhạc kịch đã bổ sung những âm thanh lạc quan.

Hình thức của carmen, được viết theo truyền thống của thể loại comique - tiết mục âm nhạc luơn phiên với đối thoại; sau khi tác giả qua đời; guiraud đã thay bằng hát nĩi. vở nhạc kịch cấu trúc theo tiết mục, nhưng tính bi thảm được phát triển sinh động dẫn tới những cảnh kịch tính căng thẳng; trong đĩ, ranh giới giữa các tiết mục bị lu mờ, và kết quả dẫn tới hình thức được xây dựng khái quát, tổng thể với sự phát triển kịch tính - giao hưởng phức tạp.

Vở nhạc kịch mang màu sắc dân tộc tây ban nha với âm điệu và tiết tấu của âm nhạc dân gian tây ban nha làm chất liệu cho sự hình thành các chủ đề âm nhạc; bởi câu chuyện xẩy ra ở thành phố sevil. đĩ là các tiết mục habanéra trong màn i và introduction của màn bốn.

Hành khúc và điệu nhẩy của người digan cũng được thực hiện rộng rãi trong nhạc kịch. tính chất tiết tấu hành khúc được viết trong hợp xướng của những người lính, phần của trung sĩ và hợp xướng trẻ em ở màn i; mở đầu của màn ii và trong couplet của người đấu bị ở màn này.

Trong việc sử dụng nhiều lần hành khúc vẫn khơng tạo nên sự đơn điệu mà ngược lại bizet đã thay đổi bằng âm sắc các nhạc cụ một cách chính xác để biểu hiện phù hợp với sự phát triển trong từng màn.

Những bài ca và những điệu nhẩy của những người digan ở màn ii và màn iii đã đem tới màu sắc độc đáo. bizet đã tạo nên đặc tính về âm nhạc của các hình tượng để phản ánh màu sắc tâm lý khác nhau trong tình cảm của họ trong quá trình phát triển. nhân vật carmen nổi bật với tính sinh động nhất. giai điệu cĩ tính chất nhẩy múa nhấn mạnh tính chất dân tộc của cơ ta và làm cho hình ảnh của carmen rất hiện thực và sinh động. nhưng trong quá trình phát triển của kịch, cịn xuất hiện những giai điệu biểu hiện tính ca xướng, thể hiện thế giới nội tâm của nữ nhân vật này như duo với escamilo ở màn iii; và duo với hoze, trong cao trào của nhạc kịch ở màn iv. và hình tượng của carmen dần dần trở thành kịch tính.

Ở tác phẩm này bizet đã sử dụng âm hình chủ đạo cho tính cách nhân vật. âm hình chủ đạo, biểu hiện tình yêu định mệnh vang lên trong ouverture. âm điệu quãng hai thứ tạo cho chủ đề một màu sắc dân tộc (người digan) độc đáo:

Âm hình chủ đạo này vang lên rất độc đáo trong lần xuất hiện đầu tiên của carmen; và cịn một số lần cuối và kết của nhạc kịch.

Khúc ouverture cĩ sự sinh động đặc biệt, được xây dựng trên hai chủ đề chính với tính chất hành khúc.

Chủ đề một như biểu khơng khí ngày hội trong đất nước tây ban nha, thành phố sevil.

Chủ đề hai là giai điệu couplet của người đấu bị; giữ vai trị của âm hình chủ đạo: Âm hình chủ đạo bi thảm của số phận ở cuối ouverture là tương phản với tính chất sinh động, nghị lực của hai chủ đề trên (xem ví dụ 212).

Ở vở nhạc kịch này, dàn nhạc giữ vai trị rất lớn. các đoạn giao hưởng, các đoạn tấu lúc đĩng màn trước mỗi màn đã bổ sung cho nội dung chung. tài năng phối khí của bizet trong nhạc kịch này đã thể hiện sự xuất sắc điêu luyện trong việc sử dụng tổng hợp pha trộn màu sắc nhạc cụ. tính phong phú về giai điệu của carmen rất độc đáo khơng chỉ trong phần thanh nhạc, mà cả trong phần dàn nhạc. nhân tố quan trọng cho sự tạo màu của nhạc kịch là hồ âm.

Sự thống nhất giữa giai điệu, hồ âm, phối khí gây nên những ấn tượng lạc quan của nhạc kịch, và đưa ra quan niệm cuộc sống khơng chỉ cĩ những khía cạnh bi thảm mà cịn cĩ vẻ đẹp và sự rực rỡ của nĩ.

Tuy nhiên, buổi trình diễn đầu tiên năm 1875, carmen khơng được khán giả đĩn nhận. nhưng về sau đã được đánh giá đúng từ những người cùng thời vĩ đại của bizet, giữa những người ca ngợi phải kể đến tschaikowsky. và được cơng chúng khơng chỉ trong nước pháp, mà nhiều nước đã ca ngợi tác phẩm này cho tới ngày nay.

Tài liu tham kho: Trương Nguyệt Ánh: Trích giảng Âm nhạc Châu âu – Nửa cuối thế kỷ XIX.

Bài 15: Nhà soạn nhạc Bedrich Smetana Mc tiêu

Một phần của tài liệu Giáo trình Lịch sử âm nhạc thế giới (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)