L Khách thể của tội phạm
A trộm cắp tài sán cho đến khi hành vi phạm tội củ a bị phát hiện, c đã không
báo cáo các cơ quan có thấm quyền, mặc dù có đầy đủ điểu kiện để báo cáo.
Ngày 20-9-2002,hành vi phạm tội của A bị phát hiện. Cơ quan tiến hành
lố tụng đã tiến hành khởi tố, điều tra và truy tố, xél xử A về tội "Trộm cắp tài
sảnỂ theo điểm e khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự (Chiếm đoạt tài sản có giá
trị từ năm mươi triệu đổng đến dưới hai trăm triệu đồng), cịn Hồng Văn c bị
truy tố, xét xử về tội "Không tố giác tội phạmỂ theo khoản 1 Điều 314 Bộ luật
Tội không tố giác tội phạm là tội phạm mà pháp luậl hinh sự quy định có cấu thành hình ihức. Tội phạm được coi ià hoàn thành kể từ khi thực hiệnỄ 1 Ễ ♦ ■ é hành vi không tố giác tội phạm, Hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc
trong cấu thành tội phạm của tội không tố giác tội phạm.
Tuy pháp luật hình sự khơng quy định hậu quả ỉà dấu hiệu bắt buộc của tội không tố giác tội phạm, nhưng điều đó khơng có nghĩa là tội phạm không xảy ra. Thực tế cho thấy, hành vi không tố giác tội phạm có thể gây ra thiệt hại cho hoạt động tư pháp và các thiệt hại khác, bởi lẽ hoạt động tư pháp có nhiệm vụ phải ngãn ngừa có hiệu quả và xử lý kịp thời, nghiêm minh tội
phạm, đặc biệt các tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm về tham nhũng,
bảo vệ trật tự kỷ cương, bảo đảm và tôn trọng quyền dân chủ, quyền và lợi ắch hợp pháp của công đân. Tội không tố giác tội phạm gây khó khăn cho hoạt động điều tra,truy tố, xét xử và thi hành án,bởi lẽ nếu được công dân tố giác kịp thời, thì tội phạm sẽ sớm được phát hiện và xử lý, cơ quan có thẩm quyền
sẽ không phải hao tốn sức lực và tiền của vào việc phát hiện tội phạm. Mặt khác, do cỏng dân không tố giác tội phạm, cho nên tội phạm sẽ có thể khơng
được phát hiện, ngan chặn kịp thời, gây ra những tổn thất cho Nhà nước, tổ
chức và công dân. Hậu quả khơng có ý nghĩa trong việc định tội, nhưng viộc xác định hậu quả, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi không tố giác lội phạm
với thiệt hại xảy ra,có ý nghĩa quan trọng đối với việc giải quyết trách nhiệm
hình sự và hình phạt.
Các điều kiện bên ngoài của việc thực hiện tội phạm như: công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội, khống được đặt ra đối với tội không tố giác tội phạm, bởi lẽ đây là hành vi khách quan của tội không tố
giác tội phạm luôn luôn được thực hiện dưới hình thức khơng hành động.
Cẩn phân biệt tội khổng tố giác tội phạm với tội che giấu tội phạm. Không tố giác tội phạm là hành vi luôn được thực hiện dưới hình thức khơng
phạm là hành vi được thực hiện dưới hình thức hành dộng, thể hiện sự chủ động của người phạm tội. Chắnh vì vậy, tội che giấu tội phạm có mức độ nguy hiểm cho xã hội cao hơn so với tội không tố giác tội phạm, vì sự chủ động đó.
Mặt khác, hành vi che giấu tội phạm chỉ có thể xảy ra khi lội phạm đã được thực hiện, còn hành vi không tố giác tội phạm không chỉ xảy ra khi tội phạm đã được thực hiện mà cịn có thê xảy ra khi tội phạm đang được chuẩn bị hoặc đang được thực hiện.
Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy, hành vi che giấu tội phạm thường đi liền với hành vi không tố giác tội phạm, vì trong hành vi che giấu tội phạm đã bao hàm việc không tố giác tội phạm và việc không tố giác tội phạm bảo đảm cho việc che giấu tội phạm đạt kết quả. Trong trường hợp hành vi che giấu tội phạm đi liển với hành vi khơng tố giác tội phạm, thì khơng thể truy cứu trách nhiệm hình sự người đó về cả hai tội hoặc chỉ xử lý vể tội không tố giác tội phạm, mà phải xử lý về tội che giấu tội phạm, thì mới phù hợp với tắnh chất của hành vi phạm tội.