- Nghiên cứu về số người phạm tội không tô giác tội phạm là cán bộ, công chức, đảng viên trong số người phạm tội không tố giác tội phạm cho thấy:
3.1. NHỮNG QUAN ĐIEM cơ bản của đảng vàn hàn ước VỂ đâu TRANH PHồNG, CHỐNG TỘI KHÔNG TỐ GIÁC TỘ I PHẠM
3.1. NHỮNG QUAN ĐIEM c ơ b ả n c ủ a đ ả n g v à n h à n ư ớ c VỂ đ â uTRANH PHồNG, CHỐNG TỘI KHÔNG TỐ GIÁC TỘ I PHẠM TRANH PHồNG, CHỐNG TỘI KHÔNG TỐ GIÁC TỘ I PHẠM
Đấu tranh phịng, chống tội khơng tố giác tội phạm là việc Nhà nước tiến hành đồng bộ các biện pháp trên tất cả các mặt chắnh trị, tư tưởng, vãn hóa, kinh tế để từng bước ngăn chặn, đẩy lùi và đi đến loại trừ tội không tố giác tội phạm ra khỏi đời sống xã hội. Việc thực hiện thành công các biện pháp đó sẽ góp phần xây dựng Đảng, chắnh quyền vững mạnh, động viên quần chúng tắch cực tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm, đưa sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa của đất nước đi đến thắng lợi vì mục tiêu đán giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh-
Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến việc chỉ đạo đấu tranh phịng,
chống tội phạm nói chung, tội khơng tố giác tội phạm nói riêng. Ngày 3 1 -07-1998,
Chắnh phủ đã ra Nghị quyết số 09/1998/NQ-CF về tãng cường cơng tác phịng,
chống tội phạm trong tình hình mới; ngày 31-07-1998, Thủ tướng Chắnh phù
đã ban hành Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia phịng,chống tội phạm. Trong Nghị quyết này, đã thành ỉập Ban chắ đạo của Chắnh phủ thực hiện Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm do đổng chắ Phó Thủ tướng thường trực Chắnh phủ làm Trưởng ban, Bộ trưởng Bộ Công an làm Phó Trưởng ban, Thứ trưởng Bộ Công an phụ trách cảnh sát nhân dân ỉàm ủ y viên thường trực; Thứ trưởng các Bộ: K ế hoạch và Đầu tư, Tư pháp, Lao động Ễ Thương binh và xã hội, Văn hóa - Thông tin, Giấo dục và
Ễ> >
Đào tạo, Tài chắnh, Uy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em là Uy viên. Đại diện lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ban Nội chắnh Trung ương, ủ y ban Trung ương Mặl trận Tổ quốc Việt Nam, Trung
ương Đoàn Thanh nien Cộng sản Hồ Chắ Minh, Trung ương Hội Liôn hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam tham gia Ban chỉ đạa Ngày 8-11-2004, Thủ tướng Chắnh phủ đã có Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 09/1998-NQ-CP và Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm của Chắnh phủ đến năm 2010. Các quan điểm mang tắnh chỉ đạo của Đảng về đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, tội không tố giác tội phạm nói riêng cũng đã được thể hiện trong văn kiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V II,V III,IX ,Nghị quyết H ội nghị Trung ương 8 (khóa V II) ,Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương (khóa V III), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 02 năm 2002 của Bộ Chắnh trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 25-04-2005 của Bộ Chắnh trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến nãm 2020,Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02-06-2005 của Bộ Chắnh trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX ) về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Mục đắch chủ yếu của các vãn bản nói trên là nhằm chỉ dạo, hướng dẫn các cơ quan bảo vệ pháp luật trong toàn quốc nhận thức được tắnh chất và yêu cầu cấp bách của cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm; tâng cường mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật và mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan này với các ngành các cấp trong đấu tranh phòng, chống tội phạm; thu hút sự tham gia của quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm. Trong các văn bản nói trên, thể hiện các quan điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất, đấu tranh phịng, chống tội khơng tố giác tội phạm là cuộc
đấu tranh của toàn Đảng, toàn dân, của các cấp, các ngành dưới sự lârìh đạo của thống nhất của các cấp ủy Đảng. Trên cơ sở nhận thức này* xay dựng và thực hiện cơ chế phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ thống chắnh trị,
nâng cao trách nhiêm của, vai trò chủ động cua các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội và các tầng lớp nhân dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh với tội không tố giác lội phạm.
Trong lãnh đạo, chỉ đạo, phải luôn bám sát các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước, đê có những chủ trương, biện pháp sát thực, phù hợp với từng địa phương,đơn vị,
Thứ hai, phát động tồn dân tham gia phịng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm. Đây là phần đầu tên gọi của Đề án thứ nhất Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm.
Tình hình trật tự an tồn xã hội liên quan trực tiếp, thường xuyên đến cuộc sống bình thường của mọi thành viên trong xã hội. Vì vậy, sự nghiệp bảo vệ trật tự an toàn xã hội là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm cho thấy, khi nhân dân đứng lên bảo vệ an ninh, trật tự, tham gia phát hiện, tố giác tội phạm, thì đó là lực lượng đáng sợ nhất đối với những kẻ phạm tội. Chủ lịch Hổ Chắ Minh đã dạy: "Khi nhân dân giúp đỡ ta nhiều thì thành cơng nhiều; giúp đỡ ta ắt thì thành cơng ắt, giúp đỡ ta hồn lồn thì thắng lợi hồn toànỂ [19,tr. 1391],
Phong trào toàn dan tham gia phát hiện, tố giấc tội phạm chỉ trở thành sức mạnh to lớn và được phát huy cao độ khi đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quán lý của Nhà nước. Đó là nguyên tắc chỉ đạo cơ bản nhất, quan trọng nhất báo đảm thắng lợi cho sự nghiệp giữ gìn trật tự an tồn xã hội. Các cấp ủy Đảng, chắnh quyền cần theo dõi chặt chẽ phong trào này, định kỳ nghe các cơ quan bảo vệ pháp luật báo cáo về công tác này, coi trọng việc giáo đục đảng viên không những phải gương mẫu chấp hành chắnh sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước, mà còn phải đi đầu trong phong trào này.
Thứ ba, có biện pháp bảo vệ và khen thưởng những người có cơng
phát hiện, tố giác tội phạm, giúp đỡ các cơ quan bảo vệ pháp luật bát giữ kẻ phạm tội.
Việc phát hiện, tố giác tội phạm, giúp đỡ cơ quan báo vệ pháp luật bắl giữ ké phạm tội, nhấl là số đối tượng phạm tội nguy hiểm là sự dóng góp đúng trân trọng cua người dân đối với cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội. Do có sự phát hiện, tố giác tội phạm của người dân, các cơ quan bảo vệ pháp luật mới có điều kiện kịp thời ngăn chặn tội phạm, điều tra, xử lý tội phạm và người phạm tội, hạn chế lới mức tối đa những thiệt hại do tội phạm gây ra. Vì vậy, đối với những người có cơng phát hiện, tố giác tội phạm, giúp đỡ cơ quan bảo vệ pháp luật bắt giữ kẻ phạm tội, các cơ quan bảo vệ cần kịp thời đề xuất cơ quan có thẩm quyền khen thưởng xứng đáng cho họ, để phong trào toàn dân, phát hiện tố giác tội phạm trờ thành phong trào thi đua, thu hút nhiều hơn sự tham gia của người dân.
Bên cạnh đó, những người phát hiện, tố giác tội phạm, giúp đỡ cơ quan bảo vệ pháp luật bắt giữ kẻ phạm tội, thường hay bị bọn phạm tội đe dọa đến tắnh mạng sức khỏe của họ và gia đình họ. Vì vậy, các cơ quan bảo vệ pháp luật phải có biện pháp bảo vệ những người này cũng như gia đình họ nói chung và đặc biệt trong các vụ án về các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng nói riêng.
3.2. NHŨNtỉ (ỉ i ả i p h á p n â n g c a o h iệ u q u ả đ â u t r a n h p h ò n g,CHỐNG TỘI KHÔNG T ố GIÁC TỘI PHẠM