Sức kháng uốn (mômen uốn) theo trạng thái giới hạn c−ờng độ.

Một phần của tài liệu Cau thep (Trang 59 - 60)

9 tw tw tw tw Suờn tăng cuờng

3.6. Sức kháng uốn (mômen uốn) theo trạng thái giới hạn c−ờng độ.

Theo các trạng thái giới hạn c−ờng độ sức kháng uốn tính tốn đối với mơmen uốn và ứng suất tính nh− sau:

Mr = Φf Mn (3-23) Fr = Φf Fn

trong đó:

Φf - hệ số sức kháng khi uốn lấy theo phần 1-5 Mn - sức kháng uốn danh định (Nmm)

Fn - sức kháng uốn danh định ở mỗi bản cánh (MPa) Chú ý:

- Không áp dụng các quy định về phân phối lại mômen uốn cho nhịp giản đơn.

- Với kết cấu nhịp liên tục có thể dùng các quy định đàn hồi hoặc khơng đàn hồi để tính tốn trong trạng thái giới hạn c−ờng độ. Chỉ có các cấu kiện liên hợp hoặc không liên hợp với mặt cắt chữ I chiều cao không đổi, mặt cắt đặc và có c−ờng độ chảy dẻo nhỏ nhất khơng v−ợt q 345MPa mới đ−ợc phép áp dụng các phân tích khơng đàn hồi.

3.6.1. Phân loại sức kháng uốn.

Khi dầm có mặt cắt chữ I thỏa mãn các điều kiện cấu tạo nh− đã nêu ở trên, nếu:

- C−ờng độ chảy dẻo nhỏ nhất quy định của thép không v−ợt quá 345MPa và chiều cao mặt cắt khơng đổi thì phải kiểm tra độ mảnh của s−ờn dầm có mặt cắt đặc theo cơng thức ở phần 3.6.1.1.

- C−ờng độ chảy dẻo nhỏ nhất quy định của thép lớn hơn 345MPa và chiều cao mặt cắt thay đổi phải kiểm tra độ mảnh của bản cánh chịu nén mặt cắt không đặc theo công thức ở 3.6.1.3.

3.6.1.1. Độ mảnh của s−ờn dầm có mặt cắt đặc. - Nếu w cp t D 2 ≤ 3,76 yc F E (3-24)

thì s−ờn dầm đ−ợc xem là đặc tức là toàn bộ mặt cắt đạt đến c−ờng độ chảy mà ch−a xảy ra mất ổn định và:

+ Đối với mặt cắt liên hợp chịu mômen uốn d−ơng sức kháng uốn phải đ−ợc xác định theo 3.6.2.2 về sức kháng uốn d−ơng của mặt cắt liên hợp đặc.

+ Đối với các mặt cắt khác việc tính tốn phải thực hiện theo phần 3.6.1.2 về độ mảnh của bản cánh chịu nén của mặt cắt đặc.

- Nếu khác đi tức là (3-24) khơng thỏa mãn thì s−ờn dầm khơng đ−ợc coi là đặc và nếu không sử dụng công thức Q ( Q là mơmen tĩnh của diện tích bản tính đổi ngắn hạn đối với trục trung hòa của mặt cắt liên hợp ngắn hạn trong các vùng uốn d−ơng hoặc mơmen tĩnh của diện tích cốt thép dọc đối với trục trung hòa của mặt cắt liên hợp trong các vùng mơmen uốn âm) thì:

+ Đơí với các mặt cắt liên hợp chịu mơmen uốn d−ơng phải xác định sức kháng uốn của mỗi bản cánh theo mặt cắt không đặc nh− 3.6.2.4. + Đối với các mặt cắt khác phải tính tốn độ mảnh của cánh chịu nén có mặt cắt khơng đặc nh− 3.6.1.3.

- Nếu (3-24) khơng thỏa mãn và có sử dụng cơng thức Q thì phải tn theo các điều kiện của cơng thức nh− 3.6.1.4.

3.6.1.2. Độ mảnh của cánh chịu nén mặt cắt đặc. f f t b 2 ≤ 0,382 yc F E (3-25) trong đó: bf – chiều rộng bản cánh chịu nén (mm). tf - chiều dày bản cánh chịu nén (mm).

- Nếu (3-25) thỏa mãn thì phải tính sự tác động qua lại của s−ờn dầm mặt cắt đặc và bản cánh chịu nén nh− 3.6.1.5.

- Nếu (3-25) khơng thỏa mãn thì bản cánh chịu nén khơng đ−ợc coi là đặc và:

+ Khi không xét công thức Q phải xét độ mảnh của bản cánh chịu nén có mặt cắt khơng đặc theo 3.6.1.3.

+ Khi có sử dụng cơng thức Q thì phải tính tốn theo 3.6.1.4 về điều kiện sử dụng công thức này.

3.6.1.3. Độ mảnh của cánh chịu nén có mặt cắt khơng đặc. f f t b 2 ≤ 1,38 w c c t D f E

Một phần của tài liệu Cau thep (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)