Đơn vị tính: Số tuổi
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 06/2015Tháng
Độ tuổi bình quân khách hàng vay 39 38 37,5 37,5 Độ tuổi bình quân của khách hàng
khơng có KNTN vay 43 42 41 41
(Nguồn: Hệ thống dữ liệu tại BIDV Long An các năm 2012, 2013, 2014, 30/06/2015)
Bảng 3.7 cho thấy độ tuổi bình quân của khách hàng vay và độ tuổi bình quân của khách hàng vay khơng có KNTN tại BIDV Long An trong giai đoạn 2012 – 2015. Từ bảng 3.7 cho thấy độ tuổi bình quân của khách hàng vay là 38 - 39 tuổi. Tuy nhiên khách hàng khơng có KNTN có độ tuổi bình qn cao hơn độ tuổi bình quân của khách hàng vay. Như vậy, có sự khác biệt ban đầu so kết quả của các nghiên cứu trước.
Nhân tố: Khoảng cách
Khoảng cách cho thấy sự thuận tiện của NH và khách hàng. Trường hợp khách hàng vay có TSBĐ, sau khi cho vay CBTD phải kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay để đảm bảo khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, phát hiện kịp thời các trường khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích và phương án kinh doanh không hiệu quả. Đặc thù của tỉnh Long An là có diện tích rộng lớn, trong khi các điểm giao dịch của BIDV Long An không nhiều nên CBTD thường chỉ có điều kiện kiểm tra đối với các khách hàng có nhà ở cách NH đến 15km, các trường hợp khoảng cách trên 15 km CBTD khơng có điều kiện kiểm tra thường xun. Ngồi ra vấn đề khoảng cách cịn liên quan đến yếu tố thơng tin về khách hàng khoảng cách gần CBTD có điều kiện thu thập nhiều thơng tin, ra quyết định cấp tín dụng chính xác hơn.
Trường hợp khách hàng vay tín chấp khơng có TSBĐ, BIDV Long An cho vay và thu nợ trực tiếp theo từng khách hàng đối với thuộc các đơn vị trả lương qua BIDV hoặc các đơn vị sự nghiệp nhà nước gần với điểm giao dịch BIDV Long An. Đối với các đơn vị sự nghiệp nhà nước ở xa điểm giao dịch, BIDV Long An áp dụng hình thức thu nợ tại nguồn (có một người đại diện đứng ra thu tiền vay). Do đó, vấn đề khoảng cách ở đây xem xét là từ nơi cư trú của khách hàng đến cơ quan làm việc, cho thấy sự ổn định trong công tác của khách hàng.
Bảng 3.8 cho thấy trong giai đoạn 2012 – 30/06/2015, tỷ lệ khách hàng vay có khoảng cách xa khơng có KNTN cao hơn khách hàng vay có khoảng cách gần.
Bảng 3.8: Số lượng KHCN khơng có KNTN vay tại BIDV Long An phân theo khoảng cách Đơn vị tính: Số khách hàng, % ST T Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tháng 06/2015 1 Tổng số KH vay có khoảng cách gần 2.034 2.927 4.452 4.986 1.1 Số KH vay có khoảng cách gần khơng
có KNTN 21 17 25 44
1.2
Số KH vay có khoảng cách gần khơng có KNTN/Tổng số KH có khoảng cách gần
1.0% 0.6% 0.6% 0.9%
2 Tổng số KH vay có khoảng cách xa 130 187 284 375 2.1 Số KH vay có khoảng cách xa khơng
có KNTN 3 10 15 23
2.2
Số KH vay có khoảng cách xa khơng có KNTN/Tổng số KH có khoảng cách xa
2.3% 5.3% 5.3% 6.1%
Tổng số KH vay 2.164 3.114 4.736 5.361
Ghi chú:
+ Vay có TSBĐ: khoảng cách xa là khoảng cách từ nhà KH đến NH trên 15Km; khoảng cách gần là đến 15Km;
+ Vay tín chấp khơng có TSBĐ: khoảng cách xa là từ nơi cư trú KH đến nơi làm việc trên 15 Km; khoảng cách gần là đến 15 Km
(Nguồn: Hệ thống dữ liệu tại BIDV Long An qua các năm 2012, 2013, 2014, 30/06/2015)
Các nhân tố khác liên quan đến khách hàng ảnh hƣởng đến KNTN vay:
Khi xem xét một số nhân tố khác từ phía khách hàng có ảnh hưởng đến KNTN vay của KHCN tại BIDV Long An trong giai đoạn 2012 – 30/06/2015, tác giả nhận thấy:
- Khi xem xét về yếu tố thu nhập và chức vụ thì các khách hàng có thu nhập thấp hoặc khơng có chức vụ trong cơng việc thì nhiều trường hợp khơng có KNTN vay hơn các khách hàng có thu nhập cao, có chức vụ trong cơng việc.
- Các khách hàng vay có nhiều tài sản (bất động sản, sổ tiết kiệm,…) thì có KNTN tốt hơn các khách hàng khơng có nhiều tài sản.
- Có trường hợp khách hàng khơng có KNTN vay do nghĩ việc, bệnh tật, qua đời. Trong đó, nhiều trường khách hàng vay tiêu dùng tín chấp khơng có TSBĐ có hộ khẩu tại các tỉnh khác, khơng có gia đình tại tỉnh Long An nghĩ việc trong thời gian vay dẫn đến khơng có KNTN vay ngân hàng.
- Các khách hàng vay mục đích sản xuất kinh doanh có thời gian hoạt động trong nghề ít, thiếu đối tác và am hiểu về ngành nghề kinh doanh, kinh doanh chỉ mang tính chất phong trào dẫn đến khơng có KNTN vay NH. Trong đó, giai đoạn 2012 – 30/06/2015 tại BIDV Long An đa số khách hàng vay mục đích thương mại lúa, nếp khơng có KNTN do nhân tố này.
- Khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích dẫn đến thất thốt vốn vay mất KNTN vay.
3.3.3.2Nhân tố liên quan đến đặc điểm sản phẩm vay
Nhân tố: TSBĐ
Các sản phẩm tín dụng tại BIDV Long An phân thành 2 nhóm chính:
+ Vay có TSBĐ (vay mục đích sản xuất kinh doanh, nhà ở, ô tô, tiêu dùng khác,…), trong đó, 100% giá trị khoản vay phải có TSBĐ. Đồng thời, BIDV Long An chỉ nhận TSBĐ là các bất động sản và động sản là ô tô, sà lan.
+ Vay tiêu dùng khơng có TSBĐ: tín chấp theo lương bao gồm các sản phẩm: cấp hạn mức thấu chi, phát hành thẻ visa, và cho vay tiêu dùng theo món. Đối tượng khách hàng áp dụng đa phần là CBCNV làm việc tại các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp nhà nước.
Từ Bảng 3.9 ta có thể thấy, KNTN vay của khách hàng vay tiêu dùng khơng có TSBĐ nhìn chung là tốt hơn khách hàng có vay có TSBĐ. Theo đó, thì dư nợ vay có TSBĐ khơng có KNTN tăng đột biến qua các năm, cụ thể năm 2012 chỉ có 4,8 tỷ đồng chiếm chỉ 2% tổng dư nợ vay có TSBĐ, năm 2013 tăng lên 15 tỷ đồng, chiếm 4,3% tổng dư nợ vay có TSBĐ (tăng 213% so với 2012), năm 2014 là 16,5 tỷ
đồng chiếm 4,5% tổng dư nợ vay có TSBĐ, năm 2015 tăng đột biến lên 30 tỷ đồng chiếm 8% tổng dư nợ vay có TSBĐ.
Ngược lại với sự gia tăng trong tỷ trọng dư nợ vay có TSBĐ khơng có KNTN/tổng dư nợ vay có TSBĐ; tỷ trọng dư nợ vay khơng có TSBĐ khơng có KNTN/Tổng dư nợ vay khơng có TSBĐ giữ ổn định ở mức 0,1% - 0,3% trong các năm 2012, 2013, 2014, 30/06/215.
Bảng 3.9: Cơ cấu dư nợ vay khơng có KNTN vay của KHCN tại BIDV Long An
phân theo hình thức vay
Đơn vị tính: Tỷ đồng, % STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tháng 06/2015 1 Tổng dư nợ vay có TSBĐ 242 347 370 375 1.1 Tổng dư nợ vay có TSBĐ khơng
có KNTN 4,8 14,8 16,4 30,0 1.2 khơng có KNTN/Tổng dư nợ vayTỷ trọng dư nợ vay có TSBĐ
có TSBĐ
2,0% 4,3% 4,4% 8,0%
2 Tổng dư nợ vay khơng có TSBĐ 52 117 351 353 2.1 Tổng dư nợ vay khơng có TSBĐ
khơng có KNTN 0,2 0,3 0,4 0,6 2.2
Tỷ trọng dư nợ vay khơng có TSBĐ khơng có KNTN/Tổng dư
nợ vay khơng có TSBĐ 0,3% 0,2% 0,1% 0,2%
Tổng dƣ nợ 294 464 721 728
(Nguồn: Hệ thống dữ liệu tại BIDV Long An các năm 2012, 2013, 2014, 30/06/2015)
Ngoài ra, tại Bảng 3.10 có thể nhận thấy số lượng khách hàng vay khơng có TSBĐ khơng có KNTN/tổng số khách hàng vay khơng có TSBĐ chiếm tỷ lệ chỉ dao động từ 0,3% - 0,5%, trong khi đó đối với vay có TSBĐ tỷ lệ này là 2% - 5%, gấp 7-10 lần, và có xu hướng tăng qua các năm.
Bảng 3.10: Số lượng KHCN khơng có KNTN vay tại BIDV Long An phân theo hình thức vay Đơn vị tính: Số khách hàng, % STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tháng 06/2015 1 Tổng số khách hàng vay có TSBĐ 489 665 824 906 1.1 Số khách hàng vay có TSBĐ khơng có KNTN 15 16 28 47 1.2 Số khách hàng vay có TSBĐ khơngcó KNTN/Tổng số khách hàng vay
có TSBĐ
3% 2% 3% 5%
2 Tổng số khách hàng vay khơng có TSBĐ 1.675 2.449 3.912 4.455 2.1 Số khách hàng vay khơng có TSBĐ
khơng có KNTN 9 11 12 20 2.2 Số khách hàng vay khơng có TSBĐkhơng có KNTN/Tổng số khách
hàng vay khơng có TSBĐ
0.5% 0.4% 0.3% 0.45%
Tổng số khách hàng 2.164 3.114 4.736 5.361
(Nguồn: Hệ thống dữ liệu tại BIDV Long An qua các năm 2012, 2013, 2014, 30/06/2015)
Như vậy, khi xem xét về dư nợ và số lượng KHCN vay có TSBĐ và vay khơng có TSBĐ, ta có thể thấy tại BIDV Long An giai đoạn 2012 – 30/06/2015 rủi ro KHCN khơng có KNTN khi vay khơng có TSBĐ thấp hơn vay có TSBĐ. Thực tế này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Dinh Thi Huyen Thanh and Stefanie (2006). Nguyên nhân giải thích vấn đề trên là do khách hàng vay có TSBĐ thường vay số tiền lớn nên số tiền trả lớn, khi khách hàng gặp khó khăn trong kinh doanh hoặc có biến động về gia đình, nguồn trả nợ sụt giảm, ảnh hưởng ngay lập tức đến KNTN. Trong khi đó, các khách hàng vay tiêu dùng khơng có TSBĐ thường làm việc tại các cơ quan nhà nước, nguồn thu nhập tương đối ổn định, số tiền trả hàng tháng ít nên KNTN chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khác thấp hơn.
Đồng thời, vấn đề TSBĐ cũng là một ngun nhân giải thích. Khi khách hàng vay có TSBĐ, cán bộ tín dụng (CBTD) thường có niềm tin vào khách hàng hơn cho
vay khơng có TSBĐ, nên trong một số trường hợp CBTD quyết định cho vay căn cứ vào giá trị TSBĐ, và lợi thế của tài sản mà kém quan tâm đến nguồn trả nợ và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Nhân tố: mục đích vay
Thường thì khi các khách hàng đề nghị vay với mục đích sản xuất kinh doanh, thường được các NH khuyến khích cho vay do tạo ra được nguồn thu nhập trả nợ cho NH trong khi vay tiêu dùng thì khơng tạo ra thêm được nguồn thu nhập.
Tuy nhiên tại Bảng 3.11 ta thấy trong giai đoạn 2012 – 30/06/2015 khi xét về dư nợ thì mục đích vay sản xuất kinh doanh có tình trạng khách hàng khơng có KNTN cao hơn mục đích vay tiêu dùng. Dư nợ vay mục đích sản xuất kinh doanh khơng có KNTN khơng ngừng tăng lên trong các năm 2012, 2013, 2014, 30/06/2015 lần lượt là 2,1 tỷ đồng; 9,6 tỷ đồng; 14,3 tỷ đồng; 28,5 tỷ đồng chiếm tỷ trọng lần lượt 1,2%, 3,8%, 5,3%, 10,5% trong tổng dư nợ vay mục đích sản xuất kinh doanh. Trong khi đó, dư nợ khơng có KNTN mục đích vay tiêu dùng lần lượt là 2,9 tỷ đồng; 5,5 tỷ đồng; 2,5 tỷ đồng; 2,1 tỷ đồng tương ứng tỷ trọng 2,3%, 2,6%, 0,6%, 0,4% trong tổng dư nợ vay mục đích tiêu dùng.
Bảng 3.11: Cơ cấu dư nợ vay khơng có KNTN vay của KHCN tại BIDV Long An
phân theo mục đích vay
Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tháng 06/2015 1 Tổng dư nợ vay mục đích sản
xuất kinh doanh 167 256 270 272 1.1 Tổng dư nợ vay sản xuất kinh
doanh khơng có KNTN 2,1 9,6 14,3 28,5 1.2 Tỷ trọng 1,2% 3,8% 5,3% 10,5%
2 Tổng dư nợ vay mục đích tiêu
dùng 127 208 451 456
2.1 Tổng dư nợ vay tiêu dùng khơng
có KNTN 2,9 5,5 2,5 2,1 2.2 Tỷ trọng 2,3% 2,6% 0,6% 0,4%
Tổng cộng 294 464 721 728
(Nguồn: Hệ thống dữ liệu tại BIDV Long An qua các năm 2012, 2013, 2014, 30/06/2015)
Bảng 3.12: Số lượng KHCN khơng có KNTN vay tại BIDV Long An phân theo
mục đích vay
Đơn vị tính: Số khách hàng
STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 06/2015Tháng
1 Tổng số KH vay mục đích
sản xuất kinh doanh 292 405 472 510 1.1 Tổng số KH vay sản xuất
kinh doanh khơng có KNTN 15 11 25 39 1.2 Tỷ trọng 5,1% 2,7% 5,3% 7,6% 2 Tổng số KH vay mục đích tiêu dùng 1.872 2.709 4.264 4.851 2.1 Tổng số KH vay tiêu dùng khơng có KNTN 9 16 15 28 2.2 Tỷ trọng 0,5% 0,6% 0,4% 0,6% Tổng cộng 2.164 3.114 4.736 5.361
(Nguồn: Hệ thống dữ liệu tại BIDV Long An qua các năm 2012, 2013, 2014, 30/06/2015)
Trong giai đoạn 2012 – 30/06/2015, KHCN vay mục đích sản xuất kinh doanh có KNTN thấp hơn vay mục đích tiêu dùng cịn thể hiện qua số lượng khách hàng khơng có KNTN. Từ bảng 3.12 ta thấy tỷ trọng khách hàng vay mục đích sản xuất kinh doanh khơng có KNTN cao hơn khách hàng vay tiêu dùng. Tỷ trọng khách hàng vay mục đích sản xuất kinh doanh khơng có KNTN trong các năm 2012, 2013, 2014, 30/06/2015 lần lượt là 5,1%; 2,7%; 5,3%; 7,6% cao hơn mục đích vay tiêu dùng là 0,5%; 0,6%; 0,4%; 0,6%.
Những biểu hiện trên cho thấy mục đích vay vốn của KHCN phải chăng ảnh hưởng đến KNTN vay?
Các nhân tố khác liên quan đến đặc điểm sản phẩm vay ảnh hƣởng đến KNTN vay:
- Các khoản vay trung hạn tại BIDV có đặc điểm là kỳ hạn trả lãi vay tối đa khơng q 03 tháng/lần. Do đó, nhiều trường hợp khách hàng khơng có KNTN do nguồn thu nhập không kịp thời.
- Một số các khoản vay yêu cầu khách hàng phải có TSBĐ và nhiều trường hợp BIDV Long An chấp nhận TSBĐ của bên thứ ba. Tuy nhiên, nhiều trường hợp khách hàng không có KNTN có khoản vay được đảm bảo bằng tài sản bên thứ ba.
3.3.3.3Nhân tố từ phía ngân hàng
- Các CBTD đa số cịn ít kinh nghiệm trong việc đánh giá chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng nên xác định kỳ hạn cho vay đối với khách hàng vay chủ yếu dựa trên dựa trên kỳ hạn mua bán vốn với hội sở chính BIDV và thỏa thuận với khách hàng, nên nhiều trường hợp chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng không phù hợp với kỳ hạn vay dẫn đến khách hàng khơng có nguồn thu kịp thời.
- Khi khách hàng trả nợ trước hạn, khách hàng sẽ bị thu phí trả nợ trước hạn. Nếu khách hàng trả nợ trước hạn đối với các gói ưu đãi lãi suất, khách hàng còn chịu thêm phần thu hồi lãi vay ngân hàng đã hỗ trợ (chênh lệch giữa lãi suất vay thông thường và lãi suất vay ưu đãi tại thời điểm giải ngân cho khách hàng) nên khách hàng tiếp tục sử dụng vốn vay vào các mục đích khác dẫn đến khơng có KNTN vay.
- BIDV chưa xây dựng xong hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với KHCN nên quyết định cấp tín dụng đối với KHCN chủ yếu dựa trên năng lực, kinh nghiệm và khả năng phán đoán của CBTD nên nhiều trường hợp quyết định cho vay sai lầm.
- Nhân sự cho hoạt động tín dụng cịn thiếu, nên với áp lực tăng trưởng dư nợ và khách hàng có trường hợp CBTD thiếu sót trong quản lý khách hàng trong và sau cho vay.
- Thẩm quyền phán quyết tín dụng đối với khách hàng cá nhân của trưởng, phó phịng KHCN, phịng giao dịch được cấp tại BIDV Long An khá cao, nên nhiều món vay thuộc thẩm quyền những cấp này khơng có KNTN vay.
- BIDV Long An có thành lập các tổ tự kiểm tra tín dụng, bảo lãnh hàng năm để kịp thời phát hiện các sai phạm. Tuy nhiên việc kiểm tra chủ yếu dựa trên hồ sơ,
giấy tờ không kiểm tra thực tế khách hàng nên không phát hiện kịp thời các trường hợp khách hàng có KNTN yếu kém.
3.3.3.4Nhân tố từ nền kinh tế
- Xuất phát từ khó khăn của nền kinh tế do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng