Thống kê mô tả các biến

Một phần của tài liệu Phân tích yếu tố tác động đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển VN chi nhánh long an (Trang 75)

Thống kê mô tả - Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

TUOI 770 20 75 41.06 10.044 GTINH 770 0 1 .35 .479 HONNHAN 770 0 1 .89 .315 HOCVAN 770 0 2 1.11 .846 THAMNIEN 770 1 34 11.47 8.113 NHAO 770 0 1 .86 .346 KCACH 770 0 1 .81 .392 NNGHIEP 770 0 2 1.21 .555 THUNHAP 770 2 108 10.35 8.067 TIMEQHTD 770 0 12 2.40 2.658 TSBD_STV 770 0 2200 87.33 145.962 MUCDICH 770 0 1 .33 .470 KYHAN 770 2 240 33.03 23.030

(Nguồn: Kết quả thống kê SPSS)

Chi tiết về bộ dữ liệu tác giả thu thập được theo Phụ lục 03 đính kèm. 4.4Phân tích biến, hồi quy Binary Logistic

Sau khi sử dụng phần mềm SPSS 16.0 với dữ liệu của 770 khách hàng, bằng mơ hình logit đo lường KNTN vay của KHCN với 13 biến độc lập như Bảng 4.2 tác giả thu được các kết quả sau:

4.4.1Phân tích khám phá nhân tố EFA

Sử dụng phân tích khám phá nhân tố EFA tác giả tìm ra được có 4 nhân tố được rút ra từ 13 biến. Cụ thể:

+ Nhân tố 1(Component 1) gồm 04 biến (Hocvan, Nnghiep, TSBD_STV, Kcach). Loại biến Thamnien và Mucdich do có khoảng cách giữa | hệ số tải nhân tố| lớn thứ nhất và thứ nhì của mỗi biến < 0.3;

+ Nhân tố 2: gồm 04 biến (Tuoi, Nhao, Thamnien, Honnhan); + Nhân tố 3: gồm 02 biến (Kyhan, Mucdich).;

Các biến được chọn trong các nhân tố, biến nào có khoảng cách giữa |hệ số tải nhân tố| lớn thứ nhất và thứ nhì của biến < 0.3 tức là (một biến vừa đo lường nhân tố này nhưng lại đồng thời đo lường nhân tố khác) thì đưa vào 01 trong 02 nhân tố.

4.4.2Đánh giá độ tin cậy – Kiểm định Cronbach’s Alpha

Tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha với 04 nhân tố sau khám phá nhân tố, tác giả tìm ra được 02 nhân tố có độ tin cậy:

- Nhân tố 1: gồm 03 biến (Hocvan, Nnghiep, Kcach), loại bỏ biến TSBD_STV.

- Nhân tố 2: gồm 04 biến (Tuoi, Nhao, Thamnien, Honnhan).

4.4.3Hồi quy Logistic các thang đo và lựa chọn mơ hình

- Hàm Logistic được hồi quy bằng phương pháp Enter.

- Các tiêu chuẩn đo lường hiệu quả của mơ hình mà luận văn sử dụng gồm:

-2LL (-2 Log Likelihood) = 383,887 tương đối cao, nên độ phù hợp của mơ

hình chỉ mang tính tương đối

Bảng 4.5: Tổng qt mơ hình

Tổng qt mơ hình - Model Summary

Step

-2 Log likelihood

Cox & Snell R Square

Nagelkerke R Square 1 383.887a .325 .551

(Nguồn: Kết quả thống kê SPSS)

Classification Table

Bảng 4.6: Phân loại dự báo - Classification Tablea

Classification Tablea Observed Predicted KHANANGTRANO Percentage Correct 0 1 Step 1 KHANANGTRANO 0 70 56 55.6 1 22 622 96.6 Overall Percentage 89.9

Theo kết quả tại Bảng 4.6 với 126 khách hàng khơng có KNTN (xem theo hàng) mơ hình dự đốn đúng 70 khách hàng, với tỷ lệ đúng 56%. Còn với 644 khách hàng có KNTN, mơ hình dự đốn đúng 622 khách hàng, tỷ lệ đúng là 96,6%. Tỷ lệ dự báo đúng của tồn bộ mơ hình (Overall Percentage) là 89,9%.

Như vậy, mơ hình có tính phù hợp.

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy: với giả thiết H0 là các hệ số hồi quy đều bằng 0 (Omnibus Test of Model Coefficients). Từ bảng 4.7 ta thấy các

Sig<0,05 nên H0 bị bác bỏ hay có tồn tại mơ hình hồi quy tức là có thể dùng mơ

hình để dự đốn.

Bảng 4.7: Omnibus Tests of Model Coefficients

Chi-square df Sig. Step 1 Step Block Model 302.415 7 .000 302.415 7 .000 302.415 7 .000

(Nguồn: Kết quả thống kê SPSS)

Kiểm định mức độ giải thích của mơ hình: Từ bảng 4.5 ta thấy R2 – Nagelkerke = 0,551 nghĩa là có 55,1% sự thay đổi của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập.

Kiểm định tƣơng quan từng phần của các hệ số hồi quy:

Bảng 4.8: Variables in the Equation

B S.E. Wald df Sig. Exp(B) Step 1a HOCVAN NNGHIEP KCACH TUOI NHAO THAMNIEN HONNHAN Constant .426 .229 3.470 1 .062 1.531 -.930 .282 10.837 1 .001 .395 -.607 .321 3.578 1 .059 .545 -.050 .016 10.092 1 .001 .951 -1.829 .499 13.453 1 .000 .160 .586 .062 90.072 1 .000 1.796 .242 .434 .310 1 .577 1.273 2.272 .740 9.419 1 .002 9.701

Trong Bảng 4.8, cột mức ý nghĩa (Sig.) của kiểm định Wald cho thấy: -Các biến có mức ý nghĩa <= 90% gồm 1 biến

+ Biến Honnhan có Sig. = 0,577 > 0,05. Do đó, biến Honnhan tương quan khơng có ý nghĩa với biến KNTN với độ tin cậy 95%;

-Các biến có mức ý nghĩa từ 90% - 94% gồm 02 biến:

+ Biến Hocvan có Sig. = 0,062 > 0,05. Do đó, biến Hocvan tương quan có ý nghĩa với biến KNTN vay của KHCN với độ tin cậy 94%; Với = 0,426 nghĩa là trình độ học vấn có mối quan hệ cùng chiều với KNTN, học vấn càng cao KNTN càng tăng => Phù hợp với kỳ vọng ban đầu của tác giả và Sullivan and Fisher (1988), Tongxiao (Catherine)Zhang and Sharon A.DeVaney (1999),

+ Biến Kcach có Sig. = 0,059 > 0,05. Do đó, biến Kcach tương quan có ý nghĩa với biến KNTN vay của KHCN với độ tin cậy 94%; Với = - 0,607 nghĩa là khoảng cách từ nơi cư trú đến ngân hàng (vay có TSBĐ)/khoảng cách từ nơi cư trú đến nơi làm việc (vay tiêu dùng khơng có TSBĐ) có mối quan hệ ngược chiều với KNTN, khoảng cách gần KNTN càng giảm => Ngược lại với kỳ vọng ban đầu của tác giả.

-Các biến có mức ý nghĩa > 95% gồm 04 biến:

+ Biến Nnghiep có Sig. = 0,001 > 0,05. Do đó, biến Nnghiep tương quan có ý

nghĩa với biến KNTN vay của KHCN với độ tin cậy 99%;

+ Biến Tuoi có Sig. = 0,001 < 0,05. Do đó, biến Tuoi tương quan có ý nghĩa với biến KNTN vay của KHCN với độ tin cậy 99%; Với = - 0,05 nghĩa là tuổi tác có mối quan hệ ngược chiều với KNTN, khi tuổi tác càng tăng KNTN càng giảm

=> Ngược với với kỳ vọng của tác giả và Sullivan and Fisher (1988), Tongxiao (Catherine)Zhang and Sharon A.DeVaney (1999), Deborah D.Godwin (1999) nhưng tương đồng với thực trạng KNTN trong chương 3 .

+ Biến Nhao có Sig. = 0,000 < 0,05. Do đó, biến Nhà ở tương quan có ý nghĩa

với biến KNTN với độ tin cậy 99%; Với = - 1,829 nghĩa là nhà ở có mối quan hệ ngược chiều với KNTN vay của KHCN, khách hàng có nhà ở thì KNTN vay càng

giảm => Ngược với kỳ vọng của tác giả, tương đồng với kết quả của Deborah D.Godwin (1999).

+ Biến Thamnien có Sig. = 0,000 < 0,05. Do đó, biến Thamnien tương quan

có ý nghĩa với biến KNTN vay của KHCN với độ tin cậy 99%; Với = 0,586

, nghĩa là thâm niên có mối quan hệ cùng chiều với KNTN, khi khách hàng có thời gian cơng tác/số năm trong nghề càng cao thì KNTN càng cao.

Như vậy, kiểm định Wald cho biết mơ hình có 06 biến (Hocvan; Kcach; Nnghiep; Tuoi; Nhao; Thamnien) đảm bảo có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 90%;

4.4.4Thảo luận kết quả nghiên cứu

Từ các kết quả trên ta có mơ hình đo lường KNTN của KHCN tại BIDV Long An

: Z = 2,272 + 0,426 Hocvan – 0,930 Nnghiep – 0,607Kcach – 0,05 Tuoi –

1,829 Nhao + 0,586 Thamnien

Xác suất khách hàng có KNTN:

Pi = E(Y=1/X)= =

Như vậy, kết quả mơ hình cho thấy có một số biến khơng có ý nghĩa bao gồm: Thu nhập, tình trạng hơn nhân, giới tính, thời gian quan hệ tín dụng, mục đích vay, giá trị TSBĐ/số tiền vay, kỳ hạn vay. Và một số biến có ý nghĩa và có ảnh hưởng đến KNTN bao gồm: Trình độ học vấn, nghề nghiệp, khoảng cách, tuổi tác, nhà ở, thâm niên cơng tác.

Tuy nhiên có một số biến có kết quả tác động ngược lại với kỳ vọng ban đầu bao gồm: Tuổi tác, Nhà ở. Trong đó:

+ Biến Tuổi tác giống như nhận định ban đầu trong Chương 3 của tác giả, độ tuổi bình quân của khách hàng khơng có KNTN cao hơn độ tuổi bình quân của khách hàng có QHTD tại BIDV Long An, nên kết quả tuổi tác có quan hệ ngược chiều với KNTN;

+ Biến Nhao: có tác động ngược chiều so với tác động ban đầu có thể do đa số các khách hàng khơng có nhà ở là các khách hàng vay tiêu dùng tín chấp, nhưng do

BIDV Long An sử dụng hình thức thu nợ tại nguồn (thơng qua người đầu mối thu hộ, mỗi khách hàng khơng đóng tiền riêng lẻ) nên các khách hàng này luôn được người thu hộ đơn đốc trả nợ.

TĨM TẮT CHƢƠNG 4

Trong chương 4 với dữ liệu thu thập được trong mẫu gồm 770 khách hàng có quan hệ tín dụng tại BIDV Long An trong giai đoạn từ 31/12/2012 đến 30/06/2015, tác giả đã sử dụng mơ hình binary logistic để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến KNTN vay của KHCN. Kết quả mơ hình cho thấy có một số nhân tố có tác động cùng chiều đến KNTN bao gồm: trình độ học vấn, thâm niên cơng tác và một số nhân tố có ảnh hưởng ngược chiều đến KNTN gồm: nghề nghiệp của khách hàng, khoảng cách, tuổi tác, nhà ở.

Tuy kết quả mơ hình có một số nhân tố có kết quả ngược với kỳ vọng ban đầu của tác giả nhưng phù hợp với thực trạng về KNTN vay của KHCN tại BIDV Long An. Kết quả này cho thấy, CBTD trong quá trình thẩm định cho vay nên cân nhắc trên tổng hịa nhiều yếu tố, khơng nên chỉ nhìn vào tình hình tài chính khách hàng hiện tại và giá trị TSBĐ của khách hàng. Kết quả tại Chương 04 tạo nền tảng cơ sở thực tế để tác giả đưa ra các giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay thông qua các nhân tố ảnh hưởng đến KNTN vay tại chương 5.

CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH LONG AN THÔNG QUA CÁC NHÂN TỐ ẢNH

HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VAY

Trong giai đoạn 2015– 2020, BIDV Long An cùng với hệ thống BIDV thực hiện theo Nghị quyết số 1155/NQ-HĐQT ngày 22/08/2012 về việc “Phê duyệt chiến lược phát triển BIDV đến năm 2020 và kế hoạch kinh doanh 2011 - 2015”. Trong chương 5, tác giả trình bày:

+ Chiến lược phát triển hoạt động cho vay đối với KHCN đến năm 2020 tại BIDV và BIDV Long An;

+ Giải pháp giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay đối với KHCN thông qua các nhân tố ảnh hưởng đến KNTN vay.

5.1Chiến lược phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân đến năm 2020

5.1.1Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

Tầm nhìn

Tại Nghị quyết số 1155/NQ-HĐQT ngày 22/08/2012, BIDV đã xây dựng Chiến lược phát triển đến năm 2020, theo đó:

- Trở thành Tập đồn tài chính ngân hàng có chất lượng, hiệu quả, uy tín hàng đầu tại Việt Nam

- Là một trong 5 ngân hàng hiệu quả hàng đầu Đông Nam Á

Các mục tiêu ƣu tiên

- Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ, nắm giữ thị phần lớn thứ 2 trên thị trường về dư nợ vay;

- Xây dựng, hồn thiện mơ hình tổ chức và quy trình, chính sách trong hoạt động cấp tín dụng KHCN, mục tiêu trở thành NH hàng đầu tại Việt Nam.

- Tập trung tái cơ cấu toàn diện hoạt động cho vay KHCN (tập trung xử lý nợ xấu/nợ quá hạn, cơ cấu sản phẩm vay, đối tượng khách hàng, ngành nghề kinh

doanh, kỳ hạn vay,…) nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng; chủ động kiểm soát rủi ro và tăng trưởng bền vững.

- Nâng cao năng lực quản trị rủi ro, chủ động áp dụng và quản lý theo các thông lệ tốt nhất phù hợp với thực tiễn kinh doanh tại Việt Nam, bao gồm: triển khai các quy tắc Basell II, hoàn thiện và áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ KHCN.

- Tăng cường đào tạo nhân viên tín dụng và các cá nhân khác trong quy trình cấp tín dụng. Đổi mới phong cách làm việc, không gian giao dịch và kỹ năng làm việc của CBCNV bộ phận tín dụng nói chung và từng mảng nghiệp vụ của BIDV nói riêng;

Các mục tiêu cụ thể đến năm 2020:

Để đạt được các mục tiên như trên, BIDV đã đề ra các mục tiêu cụ thể đến năm 2020 như sau:

- Tăng trưởng dư nợ vay KHCN: bình quân 31%/năm;

- Xếp hạng về quy mô cho vay cá nhân: Đến năm 2015 đứng thứ hai về dư nợ cho vay KHCN trên thị trường Việt Nam (sau Agribank) và duy trì vị trí đó trong các năm tiếp theo;

- Tỷ trọng nguồn thu từ lãi cho vay KHCN: bình quân 36%/năm;

- Tăng trưởng tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN: đến năm 2015 đạt 20%, và tăng trưởng 10%/năm trong các năm tiếp theo;

- Số lượng KHCN: tăng tối thiểu 15%/năm;

- Tỷ lệ nợ xấu KHCN: năm 2015 < 2,5% và duy trì trong các năm tiếp theo; - Tỷ lệ nợ nhóm 2 KHCN: năm 2015 < 8%, và duy trì trong các năm tiếp theo.

(Nguồn: Nghị quyết số 1155/NQ-HĐQT ngày 22/08/2015)

5.1.2 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh

Long An

- Giữ vững vị thế là 1 trong 3 TCTD đứng đầu trên địa bàn tỉnh Long An về hiệu quả, quy mô hoạt động; kiểm soát tốt chất lượng hoạt động, lợi nhuận tăng trưởng ổn định, năng suất lao động cải thiện, đảm bảo năng lực cạnh tranh.

Yêu cầu:

- Tái cơ cấu phải thực hiện theo phương châm: “Cách mạng, đồng bộ, triệt để”.

5.2 Giải pháp giảm thiểu rủi ro trong cho vay đối với KHCN tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Long An thông qua vận dụng tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay

Từ định hướng, chính sách của BIDV cũng như các nhân tố ảnh hưởng, nguyên nhân và thực trạng về KNTN vay của KHCN tại BIDV Long An, tác giả đưa ra một số nhóm giải pháp như sau:

5.2.1Nhóm giải pháp liên quan đến đặc điểm khách hàng

- Các nhân tố từ phía khách hàng (nhân thân, nghề nghiệp, điều kiện sống, tình hình tài chính) có ảnh hưởng đến KNTN vay của KHCN. Do đó, khi thực hiện cơng tác thẩm định tín dụng CBTD cần quan tâm và thu thập đầy đủ thơng tin để có thể đánh giá chính xác KNTN vay của khách hàng. Các giải pháp liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến KNTN vay từ phía khách hàng bao gồm:

Trình độ học vấn

Trình độ học vấn có ảnh hưởng đến KNTN vay của KHCN. Đặc biệt trình độ học vấn khách hàng càng cao thì KNTN vay càng tốt, do đó khi quyết định cho vay cần xem xét trình độ học vấn là một yếu tố quan trọng để quyết định số tiền cho vay đối với khách hàng.

Tuổi tác, Thâm niên

Như đã trình bày trong các nội dung trên, tuổi tác và thâm niên có ảnh hưởng đến KNTN vay của khách hàng, do đó:

- Đối với khách hàng vay tiêu dùng khơng có TSBĐ hoặc tiêu dùng có TSBĐ: tập trung tiếp thị và cho vay đối với các KH trong độ tuổi từ 25-50 do các khách hàng trên 50 tuổi có thêm các rủi ro về sức khỏe, nguồn thu nhập, ngoài ra cần xem xét độ tuổi

nghĩ hưu, tình hình sức khỏe khách hàng khi cho vay. Các khách hàng dưới 25 tuổi có thâm niên cơng tác ít nên có thêm nguy cơ bỏ việc, luân chuyển công tác ảnh hưởng đến KNTN vay.

- Đối với khách hàng vay mục đích sản xuất kinh doanh: hiện nay BIDV không giới hạn độ tuổi tối đa để xem xét cho vay đối với KHCN vay mục đích sản xuất kinh doanh, có trường hợp khách hàng 70 tuổi vẫn được xem xét cấp tín dụng dẫn đến rủi ro liên quan đến vấn đề sức khỏe rất cao. Do đó, cần có quy định độ tuổi tối đa để xem xét cấp tín dụng hoặc vận động khách hàng mua bảo hiểm đối với món vay khi cho vay.

Kinh nghiệm trong nghành nghề sản xuất kinh doanh là một trong những yếu

Một phần của tài liệu Phân tích yếu tố tác động đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển VN chi nhánh long an (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w