III. Tiến Trình Bài Dạy:
2. tham chiếu đến phần tử của mảng 2 chiều ta cần xác định : <tên biến mảng>[
2 chiều ta cần xác định: <tên biến mảng>[ chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] ; Ví dụ: Cho mảng gồm 3 hàng, 4 cột: Giá trị của phần tử ở hàng 3, cột 1 là: A[3,1]=30; 3.Một số ví dụ: ví dụ 1,ví dụ 2 : sgk trang 61 & 62 IV. Củng Cố Và Dặn Dò
- Cách khai báo mảng một chiều. - Cách tham chiếu phần tử của mảng. - Cách nhập dữ liệu cho mảng.
- Cách nhập và xuất dữ liệu của mảng, các thao tác với mảng. - Các lệnh về cấu trúc rẽ nhánh và lặp
- Xem trước các ví dụ trong SGK, Xem bài thực hành số 3, 4 SGK.
*****************************************************
Ngày soạn : 09/12/2010 - PPCT: 23
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm mảng một chiều và hai chiều. - Cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng. 2. Kĩ năng:
- Khai báo mảng một chiều, hai chiều.
- Truy cập đến một phần tử bất kì trong mảng. - Thực hiện được một số các yêu cầu xử lí đơn giản. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực.
1. Chuần bị của giáo viên: Máy tính, máy chiếu, chương trình mẫu.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, chuẩn bị bài trước.
III. HOAT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy trình bày các cách khai báo mảng một chiều? - Em hãy trình bày các cách khai báo mảng hai chiều?
2. Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung kiến thức về mảng một chiều và mảng hai chiều. a. Mục tiêu: Củng cố cho Hs khái niệm và cách vận dụng mảng một chiều, hai chiều vào
trong từng bài toán. b. Nội dung:
• Mảng một chiều:
- Khai báo: Var <tên biến mảng> : Array [chỉ số] Of <kiểu phần tử> ; - Nhập mảng: For <biến đếm> := <chỉ số đầu> To <chỉ số cuối> Do
Read(<tên biến mảng>[chỉ số]) ;
- Xuất mảng: For <biến đếm> := <chỉ số đầu> To <chỉ số cuối> Do Write(<tên biến mảng>[chỉ số]) ;
• Mảng hai chiều:
- Khai báo: Var <tên biến mảng> : Array [chì số dòng , chỉ số cột] Of <kiểu phần tử> ; - Nhập mảng: For <biến đếm dòng> := <chỉ số dòng đầu> To <chỉ số dòng cuối> Do
For <biến đếm cột> := <chỉ số cột đầu> To <chỉ số cột cuối> Do Read(<tên biến đếm>[chỉ số dòng, chì số cột]) ;
- Xuất mảng: : For <biến đếm dòng> := <chỉ số dòng đầu> To <chỉ số dòng cuối> Do For <biến đếm cột> := <chỉ số cột đầu> To <chỉ số cột cuối> Do
Write(<tên biến đếm>[chỉ số dòng, chì số cột]) ; c. Các bước tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm mảng một hai chiều.
- Yên cầu HS nêu các cách để tiến hành khai báo, nhập xuất mảng một, hai chiều.
- Nhắc lại khái niệm mảng một chiều, hai chiều.
- Nêu cách khai báo mảng trực tiếp và gián tiếp mảng một chiều, hai chiều.
- Đưa ra câu lệnh tiến hành nhập, xuất dữ liệu.
3. Hoạt động 2: Luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng lí thuyết vào giải quyết bài tập cụ thể.
b. Nội dung:
• Bài 1: Viết chương trình nhập vào mảng một chiều các số nguyên rồi hiển thị mảng đó ra màn hình.
• Bài 2: Viết chương trình nhập vào mảng hai chiều các số nguyên gồm n dòng m cột, rồi hiển thị ra màn hình mảng hai chiều trên.
• Bài 3: Viết chương trình nhập vào mảng một chiều các số nguyên rồi thực hiện các công việc sau:
- Tính tổng các phẩn tử của mảng;
- Đếm số phần tử có giá trị dương và tính tổng của chúng. c. Các bước tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Đưa đề bài lên bảng, yêu cầu HS
phân tích và thực hiện. -• Đọc đề và phân tích thực hiện:Khai báo biến:
+ Mảng 1 chiều A gồm n phần tử có giá trị nguyên.
- Gọi HS hoàn thiện bài dựa trên những phân tích đã thực hiện.
- Đưa nội dung bài 2, yêu cầu HS có nhận xét về bài.
- Đọc nội dung bài 3, yêu cầu HS cho biết với bài này ta phải thực hiện các công việc gì?
- Yêu cầu Hs viết từng đoạn lệnh để thực hiện từng công việc nêu trên.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu.
- Đưa kết quả của các nhóm lên bảng và yêu cầu các nhóm đóng góp ý kiến nhận xét.
- Nhận xét, rút ra các ý kiến cần nhắc nhở đối với các nhóm khi thực hiện.
- Gọi đại diện một nhóm tiến hành hoàn chỉnh chương trình tử các modun đã đưa ra sửa chữa.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm. - Hoàn thiện lại nếu cần.
+ Một biến đếm i.
• Nhập mảng một chiều: For I := 1 To N Do Read(A[i]) ;
• Xuất mảng một chiều:
For I := 1 To N Do Write(A[i], ‘ ’) ; - Viết chương trình hoàn thiện dựa trên những phân tích đã có.
- Đọc đề, nêu nhận xét về bài. - Viết chương trình hoàn chỉnh. - Đọc đề, trả lời:
• Khai báo mảng 1 chiều.
• Nhập mảng một chiều.
• Tính tổng phần tử trong mảng một chiều.
• Đếm số phẩn tử dương, tính tổng của các phẩn tử mang giá trị dương.
• Xuất kết quả ra màn hình. - Thực hiện:
• Khai báo: Var
A : Array [1 . . 100] Of Longint ; N, I, Tongpt, Tongd, sptd : Longint ;
• Nhập mảng:
Write(‘Nhap so phan tu cua mang (< = 100) :’) ;
Read(n);
For I := 1 To n Do read(A[i]) ;
• Tính tổng phần tử trong mảng: Tongpt := 0;
For I := 1 To N do tongpt := tongpt + A[i] ;
• Đếm số phần tử dương và tính tổng giá trị chủa chúng: Tongd := 0; Sptd := 0; For I := 1 To n Do If A[i] > 0 then Begin Inc(sptd);
Tongd := tongd + A[i] ; End;
• Xuất kết quả:
Write(‘Tong cac phan tu trong mang la: ’, tongpt);
Write(‘So phân tu co gia tri duong la : ’, sptd, ‘ ’, ‘Gia tri cac phan tu duong la : ’, tongd) ;
- Hoàn thiện chương trình. - Nhận xét góp ý chương trình.
- Ghi bài và rút ra nhận xét cho bản thân.
IV. ĐÁNH GIÁ – CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhận xét việc học bài củ, chuẩn bị bài mới của lớp.
- Thái độ, tinh tích cực của HS trong tiết học, xếp loại tiết học.
2. Củng cố: Nhắc nhở cách thức khai báo trong bài toán kiểu mảng, cách tiến hành xử lí
thông tin trong bài toán kiểu mảng.
Ngày soạn : 24/12/2010 - PPCT: 24
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về dữ liệu kiểu mảng. 2. Kĩ năng:
• Nâng cao kĩ năng sử dụng một số câu lệnh và một số kiểu dữ liệu mảng một chiều trong lập trình cụ thể:
• Khai báo kiểu dữ liệu mảng một chiều. • Nhập/xuất dữ liệu cho mảng.
• Duyệt qua tất cả các phần tử của mảng để xử lí từng phần tử. • Biết giải một số bài toán đơn giản thường gặp:
• Tính tổng các phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó. • Đếm các phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó. • Tìm phần tử lớn nhất, nhỏ nhất.
3. Thái độ: Tụ giác, chủ động trong thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Phòng máy, máy chiếu, chương trình mẫu.2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT, chuẩn bị bài tập trước. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT, chuẩn bị bài tập trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: