NHỮNG ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM VIỆT NAM TỪ

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỉ XXI (Trang 47 - 51)

NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005

2.1. Thuận lợi trong quan hệ hai nước

Mặc dự, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong những năm qua vẫn cũn một số tồn tại, khú khăn do lịch sử để lại, nhưng nhỡn về lõu dài, triển vọng phỏt triển là tốt đẹp, bởi mối quan hệ này cú cơ sở vững chắc và ổn định được hỡnh thành qua quỏ tỡnh lịch sử phỏt triển của hai dõn tộc.

Thứ nhất, Việt Nam và Trung Quốc đều kiờn trỡ sự lónh đạo của Đảng, kiờn trỡ định

hướng XHCN, đều đang thực hiện chớnh sỏch đổi mới, cải cỏch mở cửa và xõy dựng CNXH phự hợp với tỡnh hỡnh mỗi nước. Những điểm chung này đó tạo cơ sở vững chắc cho sự phỏt triển mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc.

Quan hệ hai nước trở nờn đặc biệt gần gũi kể từ khi ĐCS ở hai nước được thành lập

vào đầu thế kỷ XX và tiếp đến là từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao( 18/01/1950). Trải qua cuộc đấu tranh cỏch mạng, cựng chung trận tuyến chống kẻ thự là chủ nghĩa thực dõn đế quốc, nhõn dõn hai nước đó kề vai sỏt cỏnh chiến đấu giành độc lập dõn tộc bảo vệ và xõy dựng đất nước. Ngày nay, trong cụng cuộc xõy dựng CNXH, quan hệ chớnh trị giữa hai nước ngày càng phỏt triển tốt đẹp và ổn định. Một số nhà nghiờn cứu quốc tế đó dự bỏo rằng: quan hệ giữa Việt Nam - Trung Quốc hiện nay thuật lợi hơn bao giờ hết. Thuận lợi căn bản đú là sự trựng hợp giữa lợi ích dõn tộc và ý thức hệ. Đõy là tiền đề quan trọng, là nền tảng cho sự phỏt triển toàn diện quan hệ giữa hai nước.

Thứ hai, Việt Nam và Trung Quốc là hai nước lỏng giềng, “ nỳi sụng liền một dải”,

những điều kiện địa lý và lịch sử đó khiến cho nhõn dõn hai nước từ rất lõu đó cú mối quan hệ gắn bú với nhau rất tự nhiờn, hỡnh thành mối quan hệ truyền thống khăng khớt. Nhõn dõn hai nước cú truyền thống hữu nghị lõu đời vừa là đồng chớ, vừa là anh em, hơn nữa truyền thống văn húa Việt Nam và Trung Quốc về cơ bản cú nhiều nột gần gũi nhau. Do đú, đõy là yếu tố rất thuận lợi cho mối quan hệ giao lưu, hợp tỏc văn hoỏ giữa hai nước ngày một phỏt triển.

Thứ ba, trong quỏ trỡnh tiến hành cụng cuộc đổi mới, cải cỏch mở cửa, hai nước đều

để phỏt triển đất nước và xõy dựng quan hệ ngoại giao lỏng giềng thõn thiện, mở rộng hợp tỏc, bảo vệ an ninh và phỏt triển kinh tế khu vực. Điều này khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu phỏt triển, ổn định, phục vụ sự nghiệp xõy dựng CNXH ở mỗi nước, duy trỡ, tăng cường hợp tỏc toàn diện về mọi mặt giữa hai nước lỏng giềng mà cũn cải thiện mụi trường xung quanh, đúng gúp cho hoà bỡnh, an ninh, hợp tỏc và phỏt triển trong khu vực.

Thứ tư, Việt Nam và Trung Quốc đều là những nước đang phỏt triển và cú tốc độ

tăng trưởng kinh tế tương đối cao. Mụ hỡnh phỏt triển của hai nước cú nhiều điểm gần nhau và giống nhau. Trước những vận hội và thỏch thức của thời đại, hai nước đều cú chung những vấn đề về nhận thức và giải quyết, đú là phải làm sao phỏt triển kinh tế thị trường nhưng vẫn bảo đảm định hướng XHCH; phỏt triển nhưng phải bảo đảm ổn định, cụng bằng xó hội; hội nhập nhưng vẫn giữ vững bản sắc dõn tộc, độc lập chủ quyền quốc gia. Cả hai nước đều đang chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để tận dụng thời cơ, đối phú với những thỏch thức. Việt Nam và Trung Quốc cú những điều kiện thuận lợi và tiềm năng để hợp tỏc và bổ sung cho nhau về kinh tế cũng nh kinh nghiệm phỏt triển.

Hiện nay, Việt Nam và Trung Quốc đang tớch cực cựng với cỏc nước ASEAN thực

hiện tụn chỉ nguyờn tắc của “ tuyờn bố về cỏch ứng xử của cỏc bờn ở Biển Đụng” (DOC) được ký vào 04 thỏng 11 năm 2002. Tuyờn bố chớnh trị này là một bước quan trọng để xõy dựng một quy tắc ứng xử ở Biển Đụng.

Thế kỷ XXI là thế kỷ của nền kinh tế tri thức, của xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập

kinh tế quốc tế. Xu thế đú đang tỏc động sõu sắc tới mọi quốc gia, khu vực trờn thế giới. Đú là quỏ trỡnh vừa hợp tỏc, vừa đấu tranh, phỏt triển rất phức tạp. Trước những cơ hội và thỏch thức lớn, những diễn biến phức tạp cỳa cỏc mối quan hệ quốc tế hiện nay, việc Việt Nam và Trung Quốc tăng cường hợp tỏc cú ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng nhằm đỏp ứng nhu cầu phỏt triển tự thõnvà mở rộng hợp tỏc giao lưu của mỗi nước, mang lại lợi ích nhiều mặt cho cả hai bờn. Hơn nữa, điều này thuận chiều với xu thế thời đại là hoà dịu, ổn định, hợp tỏc và phỏt triển. Sự nghiệp đổi mới, cải cỏch mở cửa , xõy dựng và bảo vệ CNXH ở cả hai nước đũi hỏi sự đoàn kết hợp tỏc chặt chẽ. Điều đú gúp phần vào ý nghĩa tạo dựng sức sống mới, triển vọng mới cho CNXH.

Hợp tỏc toàn diện với Trung Quốc là chớnh sỏch nhất quỏn và lõu dài của Việt Nam.

Phỏt triển quan hệ hữu nghị với Việt Nam là chớnh sỏch “bất di bất dịch” , “trước sau nh

một” của Trung Quốc. Đõy chớnh là nền tảng lõu dài và quan trọng, là nguyờn tắc lõu dài, cơ

bản và chỉ đạo phỏt triển quan hệ giữa hai dõn tộc từ trước đến nay và đặc biệt là trong thế kỷ XXI. Tuy nhiờn, Việt Nam và Trung Quốc cú những lợi ích khụng đồng nhất, nhưng lợi ích chung vẫn nhiều hơn. Quan hệ Việt - Trung cú sự song trựng giữa lợi ích dõn tộc và ý thức hệ. Quan hệ chớnh trị giữa hai nước là cơ sở cho quan hệ hợp tỏc kinh tế, văn hoỏ, phỏt triển. Ngược lại hợp tỏc kinh tế, văn hoỏ là điều kiện để thỳc đẩy quan hệ hai nước thờm nồng thắm.

2.2. Tồn tại và khú khăn

Bờn cạnh những thành tựu mà quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đó gặt hỏi được thỡ

mối quan hệ này vẫn cũn nhiều khú khăn và tồn tại đũi hỏi phải cú nỗ lực và thiện chớ của cả hai bờn để nhanh chúng giải quyết và khắc phục. Đú là cỏc vấn đề về Biển Đụng, cắm mốc bờn giới, cỏc vấn đề trong quan hệ kinh tế - thương mại…

Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc là mối quan hệ giữa một nước lớn và một nước

nhỏ, tư tưởng nước lớn thể hiện ở mọi nơi, mọi lỳc. Do vậy, Việt Nam muốn cú đựơc tiếng núi cú trọng lượng trong quan hệ phải luụn giữ vững nguyờn tắc độc lập, tự chủ trờn cơ sở vừa hợp tỏc, vừa đấu tranh.

Vấn đề Biển Đụng (mà thực chất là vấn đề Hoàng Sa – Trường Sa)

Vấn đề Hoàng Sa – Trường Sa là một trong những trở ngại lớn trong quan hệ Việt –

Trung. Đõy là vấn đề tranh chấp phức tạp nhất, khụng những liờn quan tới lịch sử quan hệ hai nước trong hiện tại tương lai mà cũn liờn quan tới cỏc nước lỏng giềng trong khu vực

nh: Malaysia, Brunei, Philippine…. Vỡ cỏc nước này cũng đưa ra đũi hỏi về chủ quyền

đối với quần đảo Trường Sa. Do đú, trước mắt vấn đề này chưa cú khả năng giải quyết ngay đựơc.

Việt Nam luụn chủ chương giải quyết cỏc tranh chấp về chủ quyền lónh thổ cũng như

cỏc vấn đề khỏc liờn quan đến Biển Đụng thụng qua thương lượng hoà bỡnh, trờn tinh thần bỡnh đẳng, hiểu biết và tụn trọng lẫn nhau; tụn trọng luật phỏp quốc tế, tụn trọng chủ quyền của cỏc nước ven biển đối với cỏc vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Trong khi nỗ lực

thỳc đẩy đàm phỏn để tỡm ra giải phỏp cơ bản lõu dài, Việt Nam luụn giữ thỏi độ bỡnh tĩnh, khụng cú hành động làm phức tạp thờm tỡnh hỡnh.

Về phớa Trung Quốc, trong cỏc cuộc gặp gỡ và đàm phỏn cấp cao, cũng như trờn bỏo

chớ chớnh thức, Trung Quốc hoàn toàn làm ngơ vấn đề quần đảo Hoàng Sa (Trung Quốc chiếm của Việt Nam từ năm 1974), mặc nhiờn coi Hoàng Sa là của Trung Quốc và khụng cú tranh chấp gỡ với Việt Nam. Trong vấn đề Trường Sa, Trung Quốc một mặt khẳng định chủ quyền của mỡnh, mặt khỏc lại phản đối quốc tế hoỏ hoặc đàm phỏn đa phương, đưa ra chủ chương “ chủ quyền thuộc về Trung Quốc, gỏc tranh chấp cựng nhau khai thỏc”. Trung Quốc đũi ta để Trung Quốc “cựng khai thỏc ở khu vực Tư Chớnh” (thềm lục địa của Việt

Nam). Bờn cạnh đú, Trung Quốc đang đẩy mạnh cỏc hỡnh thức giỏo dục chủ quyền đối với

hai quần đảo, xõy dựng kế hoạch nghiờn cứu và tài nguyờn biển…Trong khi đú, Trung Quốc lai vụ cớ gọi ta là “ cướp đoạt tài nguyờn của Trung Quốc” .

Mặc dự năm 2002, Trung Quốc và cỏc nước ASEAN trong đú cú Việt Nam đó ký kết

“ Bộ quy tắc ứng xử Biển Đụng”. Trong khi cỏc bờn đó cam kết cựng nhau giữ gỡn tỡnh hỡnh

ở Biển Đụng thỡ khi xảy ra tranh chấp giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc trong vấn đề khai thỏc đỏnh bắt cỏ ở Biển Đụng, Trung Quốc đó khụng thụng qua đàm phỏn, thương lượng hoà bỡnh để tỡm ra giải phỏp giải quyết tranh chấp mà lại sử dụng vũ lực bắn chết ngư dõn ở tỉnh Thanh Hoỏ (Việt Nam) (02/2005). Sự việc này đó làm cho tranh chấp bất đồng tranh chấp ở Biển Đổng trở nờn gay gắt hơn và trước mắt khụng thể giải quyết ngay được.

Những tranh chấp trong việc phõn định biờn giới trờn Vịnh Bắc Bộ, trờn quần đảo

Trường Sa – Hoàng Sa, trờn thềm lục địa khụng thể giải quyết một sớm một chiều. Với chủ trương giữ vững độc lập chủ quyền và tồn vẹn lónh thổ, chỳng ta cần phải kiờn trỡ, mềm dẻo nhưng kiờn quyết, khai thỏc những bất đồng hạn chế trong hợp tỏc và đấu tranh với Trung Quốc, phấn đấu xõy dựng một nước Việt Nam XHCN dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ và văn minh.

Vấn đề tồn tại trong kinh tế - thương mại

* Về mặt thương mại, mặc dự, tổng kim ngạch xuất khẩu hai bờn tăng trưởng nhanh

nhưng lại mất cõn bằng, Việt Nam luụn là bờn nhập siờu và theo dự đoỏn mức nhập siờu sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Tớnh chung, từ năm 2000 đến thỏng 06 năm 2004, Việt

Nam nhập siờu 2,8 tỷ USD bằng 36,26% tổng kim ngạch xuất khẩu vào Trung Quốc29. Ngoài ra, tỡnh trạng buụn lậu và gian lận thương mại trong buụn bỏn tiểu ngạch vẫn chưa được ngăn chặn làm ảnh hưởng tới quan hệ thương mại giữa hai nước.

Buụn lậu đó làm ảnh hưởng đến kinh tế, tài chớnh đất nước và nguy hại hơn là nú làm

vụ hiệu hoỏ cụng cụ điều tiết sản xuất của nhà nước. Bởi vỡ, hàng lậu thuế sẽ được bỏn ra với giỏ thấp, cạnh tranh khụng bỡnh đẳng, khụng lành mạnh với hàng sản xuất trong nước cú đúng đầy đủ cỏc loại thuế và như thế sẽ chốn ép một số mặt hàng sản xuất trong nước. Buụn lậu khụng những làm phương hại đến sự bền vững và an ninh khu vực độ thị biờn giới, mà cũn ảnh hưởng đến quan hệ thương mại giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc, ảnh hưởng đến hỡnh ảnh và uy tớn đến cỏc doanh nghiệp Trung Quốc.

* Về mặt đầu tư, đầu tư của Trung Quốc sang việt nam tuy tăng nhanh cả về số lượng

hạng mục lẫn vốn đầu tư, nhưng chất lượng đầu tư chưa cao, vớ dụ, quy mụ vốn đầu tư thấp, thời hạn đầu tư ngắn, thiết bị kĩ thuật chưa tiờn tiến..., cơ sở hạ tầng, trang thiết bị ở một số cửa khẩu trờn đường biờn giới đất liền hai nước chưa được cải thiện. Thủ tục xuất nhập cảnh người, xuõt nhập khẩu hàng và cỏc thủ tục khỏc nh kiểm dịch, lệ phớ... cũn chưa thụng thoỏng. Hệ thống giao thụng đường bộ, đường sắt, đường sụng khu vực biờn giới chưa được cải tạo, nõng cấp.... Tất cả đề ảnh hưởng đến nhu cầu giao lưu ngày càng tăng về người và hàng húa giữa hai nước. Điều đú làm cho ưu thế gần gũi về địa lý giữa hai nước chưa được phỏt huy triệt để.

* Vấn đề thanh toỏn, đõy là một trở ngại khụng nhỏ đối với quan hệ kinh tế - thương

mại giữa hai nước. Mặc dự, ngành ngõn hàng của hai nước đó cú nhiều cố gắng, song việc thanh toỏn xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc qua ngõn hàng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng kim ngạch xuất khẩu của hai nước. Cơ chế thanh toỏn cũn nhiều sơ hở, dẫn tới một số hậu quả như hoạt động buụn lậu phỏt triển mạnh ở cỏc vựng biờn giới, hàng hoỏ đa phần giảm chất lượng; nhỏi mẫu mó, làm hàng giả… Điều này đó làm hạn chế quan hệ thương mại hai nước. Chỳng ta cần nắm vững và vận dụng phương chõm 16 chữ trong củng cố và phỏt triển quan hệ hợp tỏc Việt Nam - Trung Quốc, vừa hợp tỏc vừa đấu tranh, đấu tranh để hợp tỏc vỡ lợi ích chung của nhõn dõn hai nước.

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỉ XXI (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)