TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Hoạt động khởi động

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 HK2 phương pháp mới 5 hoạt động mới nhất (Trang 29 - 32)

1. Hoạt động khởi động

a. Mục tiờu:

- Giỳp HS nhớ lại những kiến thức cú liờn quan về sự truyền thẳng ỏnh sỏng. - Tạo tỡnh huống cú vấn đề để HS đi tỡm hiểu vấn đề mới.

b. Phương thức hoạt động:

GV yờu cầu HS: Nờu nội dung định luật truyền thẳng ỏnh sỏng.

Sau đú HS hoạt động nhúm tiến hành thớ nghiệm cho chiếc đũa vào trong cốc nước. Quan sỏt và nờu hiện tượng xảy ra.

c.Sản phẩm hoạt động:

HS hoạt động nhúm, hoạt động cỏ nhõn trả lời cõu hỏi

2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức

Hoạt động 2: Tỡm hiểu hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng khi truyền từ khụng khớ sang nước. a. Mục tiờu:

a. HS nắm được khỏi niệm hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng, biết được cỏc kớ hiệu và kết luận của hiện tượng.

b. Phương thức tổ chức hoạt động:

GV: Yờu cầu HS hoạt động nhúm trả lời cõu hỏi theo hướng dẫn của GV GV làm thớ nghiệm như H 40.2

HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi

1. Tia sỏng truyền trong khụng khớ vào nước tuõn theo đinh luật nào ?

2. Hiện tượng tia sỏng truyền từ khụng khớ sang nước cú tuõn theo đinh luật truyền thẳng của ỏnh sỏng khụng?

3. Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng là gỡ?

4. Lấy vớ dụ về hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng. Đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc phản biện.

? Biểu diễn hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng như thế nào? GV: chiếu hỡnh vẽ và giới thiệu kết hợp vẽ hỡnh trờn bảng. HS: Nhận biết khỏi niệm và ghi nhớ tại lớp qua hỡnh vẽ trờn bảng GV: cho hs làm thớ nghiệm hỡnh 40.2

HS: làm thớ nghiệm và trả lời phiếu học tập: + Tia khỳc xạ nằm ở đõu?

+ Gúc khỳc xạ như thế nào?

? Khi tia sỏng truyền từ khụng khớ sang nước tia khỳc xạ nằm trong mặt phẳng nào? So sỏnh gúc tới và gúc khỳc xạ?

Kết luận

c. Sản phẩm hoạt động:

HS trả lời cõu hỏi

* Hoạt động 3: Tỡm hiểu sự khỳc xạ của tia sỏng truyền từ nước sang khụng khớ

GV: Nếu đặt một gương phẳng ở đỏy bỡnh nước để quan sỏt em thấy tia sỏng truyền đi như thế nào?

Kết luận

Hs đọc và trả lời C7, C8

b. Sản phẩm hoạt động:

HS trả lời cõu hỏi

3. Hoạt động luyện tập, vận dụng

a. Mục tiờu: Giỳp HS củng cố những kiến thức cơ bản được học. Từ đú vận dụng vào để giải

thớch cỏc hiện tượng liờn quan.

b. Phương thức tổ chức hoạt động:

HS thảo luận nhúm bàn để phõn biệt hiện tượng phản xạ ỏnh sỏng và hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng. ỏnh sỏng.

HS tiếp tục thảo luận nhúm đụi để giải thớch hiện tượng xảy ra khi cho chiếc đũa vào bỏt nước.

Trả lời: Khi chưa đổ nước vào bỏt, ta khụng nhỡn thấy đầu dưới của chiếc đũa vỡ trong khụng khớ, ỏnh sỏng chỉ cú thể đi theo đường thẳng từ đầu dưới tới mắt nhưng những điểm trờn chiếc đũa thẳng đó chắn mất đường truyền đú nờn tia sỏng này khụng đến được mắt. Giữ nguyờn vị trớ đặt mắt và đũa sau đú đổ nước vào bỏt tới 1 vị trớ nào đú ta lại nhỡn đầu dưới vỡ lỳc này xảy ra hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng nờn tia sỏng đến mặt nước bị khỳc xạ đi được đến mắt. c.Sản phẩm hoạt động:

Hs hoạt động nhúm trả lời cõu hỏi.

4. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng.

a. Mục tiờu: Giỳp HS tự vận dụng, tỡm tũi mở rộng cỏc kiến thức trong bài học vào thực tế cuộc

sống

b. Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV hệ thống lại kiến thức của bài.

- y/c HS đọc ghi nhớ và “Cú thể em chưa biết”.

Giao nhiệm vụ này cho học sinh về nhà thực hiện. Nhắc học sinh cú thể hỏi bố, mẹ và người thõn trong gia đỡnh để được giỳp đỡ.

- Học thuộc ghi nhớ. Làm BTVN trong (SBT). - Đọc trước bài mới

- HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở. Sau đú được thảo luận nhúm để đưa ra cỏch thực hiện về những nhiệm vụ này ở ngoài lớp học.

GV ghi nhận kết quả cam kết của cỏ nhõn hoặc nhúm học sinh. Hướng dẫn, gợi ý cỏch thực hiện cho HS, hướng dẫn HS tự đỏnh giỏ hoặc đỏnh giỏ lẫn nhau (nếu cú điều kiện).

c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm vào vở ghi của HS. IV. Cõu hỏi kiểm tra đỏnh giỏ chủ đề

Cõu 1: Quan sỏt chiếc đũa khi nhỳng vào nước. Hóy chọn cõu phỏt biểu đỳng? A. Ta thấy chiếc đũa sỏng hơn do hiện tượng phản xạ ỏnh sỏng.

B. ta thấy chiếc đũa bị góy khỳc tại mặt phõn cỏch hai mụi trường do hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng.

C. Ta thấy chiếc đũa dường như dài hơn do hiện tượng ỏnh sỏng bị tỏn xạ.

D. Phần đũa ngập trong nước nhỏ hơn phần đũa trờn mặt nước do ỏnh sỏng bị nước hấp thụ. i i’

i’ i

Đỏp ỏn: B

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 22/ 1/ 2018 Ngày dạy : / 1 / 2018

Tiết 46:Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤI. MỤC TIấU I. MỤC TIấU

1. Kiến thức, kĩ năng, thỏi độ

a. Kiến thức:

- Nhận dạng được thấu kớnh hội tụ.

- Mụ tả được sự khỳc xạ của cỏc tia sỏng đặc biệt ( tia tới đi qua quang tõm, tia // với trục chớnh) qua thấu kớnh hội tụ

- Vận dụng kiến thức đó học để giải bài toỏn đơn giản về thấu kớnh hội tụ và giải thớch hiện tượng trường gặp trong thực tế.

b. Kỹ năng:

- Biết làm TN dựa trờn cỏc yờu cầu của kiến thức trong SGK. Tỡm ra đặc điểm của thấu kớnh hội tụ.

c. Thỏi độ:

- Nghiờm tỳc, sỏng tạo, nhanh nhẹn.

- Cú sự tương tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm.

- Cú tỏc phong nghiờn cứu hiện tượng để thu thập thụng tin.

2. Năng lực hướng tới: Sử dụng kiến thức; Phương phỏp; Trao đổi thụng tin; Cỏ thể.

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tỏc, hội nhập, sử dụng ngụn ngữ, giao tiếp.

- Năng lực riờng: Thớ nghiện thực hành thuần thục quan sỏt tranh vẽ để tỡm kiếm nội dung, so sỏnh, phõn tớch, phản biện, khỏi quỏt hoỏ; khả năng nhận xột, rỳt ra kết luận

II. CHUẨN BỊ

*GV: - SGK, tài liệu tham khảo. - Giỏo ỏn điện tử.

- Thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự khoảng từ 10 đến 12 cm. - 1 gia quang học.

- 1 màn hứng để quan sỏt đường truyền của tia sỏng - 1 nguồn sỏng phỏt ra gồm 3 tia sỏng //.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 HK2 phương pháp mới 5 hoạt động mới nhất (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)