phân hữu cơ TB trên mỗi ha
Năm N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Tổng(kg/ha)
1996 43,2 48,9 105,3 197,4 1997 43,4 49,5 105,4 198,3 1998 42,9 49,2 104,2 196,3 1999 40,8 47,1 98,7 186,6 2000 39,2 46,2 102,0 187,4 2003 41,7 48,5 103,4 193,6
Nguồn:Khoa học công nghệ nông nghiệp và PTNT 20 năm ựổi mới, NXB CTQG 2005
Như vậy, việc sử dụng phân hữu cơ ngoài ý nghĩa bổ sung chất dinh dưỡng cho cây trồng và ựất, nó có có tác dụng làm giảm ựáng kể tiêu dùng phân urê
c. Phân vi sinh cố ựịnh ựạm
để phát triển một nền nông nghiệp hiện ựại và bền vững, gần ựây VN ựã có nhiều cố gắng nghiên cứu và từng bước ựưa vào sử dụng phân vi sinh cho sản xuất. Phân vi sinh giúp cải thiện và tăng cường sức sống cho hệ sinh thái nông nghiệp theo hướng thay thế dần phân vô cơ nhưng vẫn ựảm bảo nâng cao năng suất cây trồng, chất lượng nông phẩm, ựồng thời phòng chống sâu bệnh gây hại cho cây trồng. Với nhu cầu lớn về ựạm như hiện nay, ựặc biệt trước tình hình giá urê tăng cao và sản xuất nơng nghiệp vẫn cịn phụ thuộc vào urê nhập khẩu, việc thay thế một phần lượng ựạm bằng phân vi sinh là hết sức cần thiết. Gần 20 năm qua chúng ta ựã tiến hành thắ nghiệm nhiều dự án sử dụng phân vi sinh cho sản xuất nông nghiệp. Kết quả ựề tài cấp Nhà nước KC.08.01 (1991-1995) cho thấy dùng phân vi sinh cố ựịnh ựạm có thể tiết kiệm ựược 22,40 kgN/ha trong vụ Xuân trên ựất bạc màu. Tùy theo từng loại ựất và mùa vụ, kết quả chi tiết khác ựược cho trong Bảng 3-9.