đất và cây trồng Cơng thức bón phân Năng suất (tạ/ha) % tăng so với đC Lúa trên ựất phù sa sông Hồng Nền (NPK:90,90,60 +8t PC) 80% nền+Phân vi sinh CđN Nền+Phân vi sinh CđN 51,60 53,73 57,60 - 4,0 12,0
Lúa trên ựất bạc màu Hà Bắc Nền (NPK:90,90,60 +8t PC) 80% nền+Phân vi sinh CđN Nền +Phân vi sinh CđN 37,76 39,86 44,59 - 6,0 18.0 Ngô trên ựất phù sa sông Hồng Nền (NPK:180,120,90 +8t PC) 80% nền+Phân vi sinh CđN Nền +Phân vi sinh CđN 41,45 41,73 46,85 - 1,0 13,0
Ngô trên ựất bạc màu Hà Bắc Nền (NPK: 180,120,90 +8t PC) 80% nền+Phân vi sinh CđN Nền +Phân vi sinh CđN 36,98 37,42 39,88 - 1,0 8,0 Chè trên ựất ựỏ vàng Thái Nguyên Nền (NPK:180,90,60 ) 80% nền+Phân vi sinh CđN Nền +Phân vi sinh CđN 142,90 155,34 178,21 - 9,0 25,0 Nguồn: đề tài NCKH.02.06 Viện Cơ ựiện NN & Công nghệ sau thu hoạch ựã nghiên cứu thành công và áp dụng khảo nghiệm phân vi sinh tại nhiều tỉnh miền Bắc, cho một số loại cây trồng như lúa, khoai tây, mắa và cỏ cho gia súc. Với khoai tây vùng Quế Võ-Bắc Ninh, dùng phân vi sinh thân cây phát triển to hơn, mức ựộ sâu bệnh gây hại giảm, củ to và nhẵn hơn so với dùng phân NPK cho năng suất tăng từ 10-15%. Với lúa vùng đơng hưng-Thái bình, vụ xuân 2004 dùng phân vi sinh cho thấy lúa bén rễ nhanh, ựẻ nhánh tập trung, tỉ lệ nhánh hữu hiệu cao, thân lá cứng, hạt chắc cho năng
suất tăng từ 8,6-10,6% và chống ựược nhiều loại sâu bệnh. Hai năm qua thắ ựiểm cho thấy sử dụng phân vi sinh bón cho rau giảm ựược 30% ựến 50% phân vô cơ và sản lượng rau tăng từ 15-20%, hàm lược nitrat trong rau giảm 10 lần, thấp hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn cho phép. Qua thực tế sản xuất ựã chứng minh ựược hiệu quả kinh tế rõ rệt của các loại phân vi sinh.
d. Các chương trình chuyển giao kỹ thuật canh tác nơng nghiệp
Chương trình bón phân hợp lý ựược phổ biến rộng rãi trên toàn quốc nhiều năm qua cũng làm giảm ựáng kể lượng tiêu dùng phân vơ cơ, nhất là urê. Bón phân hợp lý làm tăng hiệu quả sử dụng phân bón từ 40-50% lên 60-70%, tạo ựiều kiện môi trường thuận lợi cho tập ựoàn vi sinh vật tăng cường hoạt ựộng. Hiệu quả bón phân hợp lý ngồi việc bổ sung ựủ chất dinh dưỡng cho cây còn làm tăng khả năng sinh lý của ựất, tiết kiệm sử dụng phân bón. Bón phân hợp lý giúp nơng dân nâng cao giá trị sản xuất thu ựược trên một ựơn vị diện tắch. Bón phân hợp lý kết hợp ựa dạng hóa trồng trọt có thể tăng thu nhập từ 15 triệu ựồng/ha lên 40-50 triệu ựồng/ha. Cùng với việc phổ biến kỹ thuật canh tác bón phân hợp lý và phát ựộng chương trình Quản lý dịch hại tổng hợp, những năm gần ựây dưới sự chỉ ựạo và hướng dẫn của Bộ NN &PTNN, Cục BVTV và các chi cục BVTV các tỉnh, chương trình ỘBa giảm, ba tăngỢ ựược triển khai rộng rãi ở các tỉnh đBSCL và ựược nhân rộng ra cả nước nhằm chuyển giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân trong sản xuất nông nghiệp.
Trong vụ ựông xuân 2005-2006, diện tắch áp dụng ỘBa giảm, ba tăngỢ ở đBSCL là 379.915 ha, chiếm 25,2% diện tắch canh tác; với kỹ thuật sạ thưa giảm 49 kg giống/ha (tương dương 137.556 ựồng/ha); việc sử dụng bảng so màu lá lúa ựể bón ựạm kết hợp với bón phân hợp lý cũng làm giảm 28kg ựạm/ha (tương dương 159.490 ựồng/ha); lợi nhuận tăng hơn 1,1 triệu ựồng/ha.
Tại An Giang, vụ ựông xuân và hè thu năm 2005 có trên 132.800 hộ thực hiện chương trình ỘBa giảm, ba tăngỢ trên diện tắch 230.000 ha, bằng 50% diện tắch gieo trồng, giúp cho tỉnh hình thành vùng lúa nếp, lúa thơm ựặc sản tập trung chất lượng cao, tỷ lệ thuần chủng cao hơn các năm trước; giúp nông dân nhận thức thay ựổi tập quán canh tác cũ kém hiệu quả, giữ vững thương hiệu sản phẩm.
Sóc Trăng, với chương trình ỘBa giảm, ba tăngỢ trên diện tắch 106.000 ha, vụ ựông xuân 2005-2006 ựã chuyển giao cho nông dân 649 dụng cụ sạ hàng thông qua mạng lưới 67 câu lạc bộ IPM, cấp cho nông dân 15.000 bảng so màu lá lúa kèm theo hướng dẫn về ỘPhương pháp bón ựạm theo bảng so màu lá lúaỢ. Nông dân tiết kiệm tiền phân ựạm ựược 216.000 ựồng/ha. Tỉnh sản xuất lúa hàng hóa với mức 1,6 triệu tấn/năm, chủ yếu là lúa chất lượng cao, bình quân thu nhập ựạt 34 triệu ựồng/ha.
Tại Cần Thơ, vụ ựông xuân 2006-2007 áp dụng ỘBa giảm, ba tăngỢ năng suất, chất lượng lúa tăng, thu nhập của nông dân cũng tăng khoảng 3,5-4 triệu ựồng/ha, ựồng thời tiết kiệm ựược 23-46% lượng ựạm.
Ở Vĩnh Long, áp dụng ỘBa giảm, ba tăngỢ trong vụ ựông xuân năm 2005- 2006, trung bình nơng dân thu lợi nhuận tăng hơn so với tập quán cũ 1,1 triệu ựồng/ha, giảm ựược 1/3 lượng phân ựạm và năng suất tăng từ 0,2-0,5 tấn/ha, ựồng thời môi trường sinh thái cũng ựược cải thiện.
Chương trình ỘBa giảm, ba tăngỢ cũng ựược triển khai rộng rãi ở các tỉnh Bạc Liêu, Trà Vinh, Hà tây, Hồ bình và Bắc Kạn Ầ và ựều mang lại hiệu quả kinh tế và giảm lượng ựạm tiêu dùng trung bình 20%.
3.2 Thực trạng cung urê ở Việt Nam
3.2.1 Sản xuất urê của Việt Nam
Ngành sản xuất phân vơ cơ Việt nam cịn rất non trẻ nhưng ựã góp phần quan trọng cung cấp phân bón cho nơng nghiệp. Chúng ta có các nhà máy sản xuất phân ựạm sau:
- Nhà máy Phân ựạm Hà Bắc, sau nhiều lần nâng cấp hiện nay có cơng suất
tối ựa 170.000 tấn urê/năm, và 30.000 tấn NPK/năm với ựầu vào chắnh từ than cám và than cục.
- Nhà máy phân ựạm Phú Mỹ, trực thuộc Cơng ty phân ựạm và hóa chất dầu
khắ, ựược xây dựng năm 2001 sử dụng khắ ga tự nhiên trong nước ựể sản xuất urê và amôniắc lỏng bằng công nghệ tiên tiến nhất của Haldor Topsoe (đan Mạch) và Snamprogetti (Itali), bắt ựầu khai thác từ tháng 9/2004, công suất tối ựa 800.000 tấn urê/năm.
- Cơng ty Phân bón Bình ựiền, chiếm thị phần hàng ựầu Việt Nam về phân NPK với sản lượng 800.000 tấn NPK/năm, sản phẩm ỘPhân bón đầu trâuỢ có thương hiệu nổi tiếng trong cả nước và khu vực.
- Nhà máy phân lân Ninh Bình ngồi sản phẩm phân lân NC cũng sản xuất
phân NPK với sản lượng 100.000 tấn/năm.
- Nhà máy phân lân Văn điển ngoài sản phẩm phân lân NC mỗi năm sản xuất phân NPK với sản lượng 150.000 tấn.
- Cơng ty Phân bón và Hóa chất Cần Thơ sản xuất phân NPK với sản lượng
87.800 tấn/năm.
Ngoài ra, gần ựây còn nhiều cơ sở sản xuất phân ựạm NPK ở các ựịa phương. Tuy nhiên, chất lượng phân NPK nhiều nơi chưa kiểm sốt ựược gây ảnh hưởng khơng nhỏ ựến thị trường phân bón. Năm 2000, sản lượng phân NPK trong nước khoảng 1,209 triệu tấn. Việc nới lỏng nhập khẩu phân NPK từ tháng 4/2000 của chắnh phủ tạo ựiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp chủ ựộng cân ựối nguồn cung và ựáp ứng nhu cầu phân bón trong nước, ựồng thời thu hẹp mức chênh lệch giá giữa NPK sản xuất trong nước và NPK nhập khẩu. Năm 2001, sản lượng phân NPK trong nước chỉ ựạt 1,1 triệu tấn giảm 11,5% so với năm 2000 do hạn hạn và mất mùa; năm 2002 ựạt 1,5 triệu tấn. Năm 2003, giá phân bón thế giới bắt ựầu tăng mạnh do giá dầu lửa và khắ ga tự nhiên tăng cao, sản xuất phân NPK trong nước tăng mạnh, ựạt khoảng 1,7 triệu tấn, năm 2004 ựạt 1,85 triệu tấn và năm 2005 ựạt 2 triệu tấn. Năm 2006, sản lượng phân NPK trong nước ựạt gần 2 triệu tấn, nhưng trong ựó chỉ khoảng 35% là có chất lượng cao, phụ lục PL-2.5.
Từ năm 1989 các nhà máy sản xuất phân bón thực hiện theo cơ chế quản lý mới theo quyết ựịnh 217/HđBT, tự hạch toán kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, do giá ựầu vào cao làm cho giá thành urê cao. Urê trong nước sản xuất khó tiêu thụ nên sản xuất phân ựạm thời kỳ 1989-1990 chỉ cầm chừng hoặc tạm ngừng sản xuất. được sự quan tâm của nhà nước cùng với sự hợp tác của Công ty hợp tác KT-KT quốc tế Quảng Tây Trung Quốc, Công ty phân ựạm và hoá chất Hà Bắc ựã ựầu tư theo chiều sâu, cải tiến thiết bị, ựưa nhiều công nghệ mới vào sản xuất, thực hiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường. Sản lượng của nhà máy liên tục tăng, ựến năm 1997 ựạt 130.000 tấn urê. Cuộc khủng hoảng tài chắnh Châu Á năm
1997 và giá phân urê thế giới giảm mạnh từ 210 USD/tấn năm 1996 xuống 125 USD/tấn năm 1997, ựến năm 1999 thấp ựến cực ựiểm là 105-115 USD/tấn, ựã làm cho giá bán và sản lượng của Công ty phân ựạm và hoá chất Hà Bắc giảm mạnh, thậm chắ bị lỗ. Năm 1997 Công ty bị lỗ 14 tỉ VND, tồn kho 49.000 tấn urê trị giá 106 tỉ VND. Năm 1998 Công ty chỉ sản xuất 50% công suất thực tế (65.000 tấn urê). Năm 2000, sản lượng urê của Nhà máy phân đạm Hà Bắc chỉ ựạt 76.000 tấn ựáp ứng chưa ựến 3% nhu cầu urê trong nước. Tháng 9 năm 2000, chắnh phủ Việt nam và Trung Quốc ựã ký Hiệp ựịnh hợp tác KT-KT trong ựó có dự án cải tạo nâng cấp và mở rộng Nhà máy phân ựạm Hà Bắc. Năm 2003, sản lượng urê trong nước tăng cao về giá trị tương ựối nhưng cũng chỉ ựáp ứng ựược 7% lượng cầu. đến năm 2004 sản lượng Nhà máy phân ựạm Hà Bắc ựã ựạt 162.000 tấn urê và 11.465 tấn NPK; tổng giá trị sản phẩm ựạt lớn nhất cho ựến nay (98 tỉ VND), phụ lục PL-2.4. Tháng 10/2006 Nhà máy ựược chuyển thành Công ty TNHH một thành viên Phân ựạm và Hóa chất Hà Bắc. Năm 2006, Công ty chạy với công suất tối ựa ựạt gần 170.000 tấn urê và 400 tấn amôniắc.
Nhà máy ựạm Phú Mỹ ựã chắnh thức ựi vào hoạt ựộng từ tháng 9/2004; sau 3 tháng sản lượng của nhà máy ựạt 250.000 tấn urê chất lượng cao và hơn 100.000 tấn amôniắc lỏng, ựưa sản lượng urê trong nước ựạt 360.000-390.000 tấn, tuy nhiên cũng chỉ ựáp ứng ựược 18% nhu cầu urê năm 2004. đây là nhà máy ựầu tiên sử dụng nguồn khắ ựồng hành mỏ Bạch Hổ, khắ thiên nhiên Nam Côn Sơn và các bể khác trên thềm lục ựịa VN ựể sản xuất urê.
Năm 2005, Nhà máy Phú Mỹ lựa chọn 9 ựại lý cấp 1 theo cơ chế thị trường, với sản lượng khoảng 720.000 tấn/năm. Hệ thống ựại lý ựảm nhận tiêu thụ 70% sản lượng của nhà máy, còn lại Nhà máy tự kinh doanh. Sản phẩm urê của Nhà máy ựược miễn thuế VAT 5% ựầu ra; ựồng thời Nhà máy ựược hoàn thuế VAT 5% ựầu vào, nhưng phải chịu trách nhiệm ựiều tiết giá thấp hơn giá nhập khẩu từ 1-5%. Tổng sản lượng urê trong nước ựạt 880.000 tấn, ựáp ứng ựược 40% nhu cầu năm 2005. Mức giá urê của Phú Mỹ thấp hơn giá nhập khẩu khoảng 100-200 ựồng/kg. Tuy nhiên hệ thống phân phối của Nhà máy còn qua nhiều tầng nấc trung gian nên nông dân cũng không ựược hưởng mức chênh lệch giá này, mà rơi vào tay những
người ựầu cơ tắch trữ, ựồng thời ựiều này gây khó khăn rất lớn cho các nhà nhập khẩu urê, làm căng thẳng thêm tình trạng bất ổn của thị trường urê.
Năm 2006, Nhà máy Phú Mỹ phải ngừng sản xuất 2 tháng ựể sửa chữa; nên sản lượng chỉ ựạt 630.000 tấn; Tổng sản lượng urê sản xuất trong nước giảm so với năm trước ựạt mức 800.000 tấn. Từ tháng 6/2006, Nhà máy nhập thêm urê TQ về bán ựưa mức cung ra thị trường của nhà máy khoảng 1 triệu tấn/năm. Hiện nay Nhà máy ựang cải tiến mở rộng hệ thống phân phối tại các vùng miền trong cả nước, kể cả miền núi; gồm 4 chi nhánh:
- Chi nhánh Hà Nội
- Chi nhánh Miền Trung & Tây Nguyên
- Trạm giao dịch & cửa hàng giới thiệu sản phẩm TP.HCM
- Chi nhánh Cần Thơ
Và 12 tổng ựại lý cấp 1:
- Tổng Công ty Vật tư Nông nghiệp VINACAM
- Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Hà Anh
- Tổng Công ty Vật tư Nông sản APROMACO
- Tổng Cơng ty Hóa chất Việt Nam VINACHEM
- Công ty Dịch vụ Kỹ thuật dầu khắ PetroVietnam
- Công ty Vật tư Nông nghiệp Nghệ An
- Công ty Lương thực và Công nghiệp Thực phẩm đà Nẵng FOODINCO
- Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp đắc Lắc DAKLAK
- Công ty Cổ phần Quốc tế Năm sao FIVESTAR
- Công ty Dịch vụ Du lịch dầu khắ PETROSETCO
- Công ty Cổ phần Vật tư Kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ
- Công ty Liên doanh PetroMekong
3.2.2 Giá cả và thực trạng nhập khẩu urê thời gian qua
Mặc dù giá thực urê Thế giới có thể biến ựộng bất thường, nhưng tắnh từ năm 1975 ựến 1990 thì nó có xu hướng giảm, Nếu như năm 1975 giá urê là 438 USD/tấn thì năm 1980 là 309 USD/tấn, năm 1985 là 199 USD/tấn và ựến năm 1990 là131 USD/tấn (theo mức giá USD năm 1990). đó là mức giá FOB mua với khối lượng
lớn, giá urê nhập khẩu vào Việt Nam ngồi ra cịn phải chịu thêm chi phắ vận chuyển từ 20 USD ựến 30USD/tấn tuỳ theo giá dầu lửa thấp hay cao và thị trường xa hay gần, thuế nhập khẩu và thuế VAT 5%.
Biến ựộng chắnh trị và kinh tế ở Liên Xô cũ và đông Âu tác ựộng mạnh ựến thị trường urê của thế giới; nếu năm 1991 giá urê (FOB) là 151 USD/tấn thì năm 1993 giảm xuống còn 94 USD/tấn. Việc ựầu tư và cấu trúc lại ngành sản xuất phân vô cơ của EU15 cũng tác ựộng ựáng kể ựến thị trường này, cùng với sự tăng trưởng cao của nền kinh tế thế giới giai ựoạn 1994-1996 giúp cho thị trường này dần dần khôi phục, giá urê ựã tăng trở lại ựạt 194 USD vào năm 1995. Tuy nhiên cuộc khủng hoảng tài chắnh ở Châu á năm 1997 ựã làm cho thị trường urê của thế giới lại chao ựảo và giảm mạnh, cùng với sự sụt giá dầu lửa thế giới, ựến năm 1999 giá urê xuống ựến mức thấp nhất là 78 USD/tấn, (phụ lục PL-2.7). Cuối năm 2001 giá urê tăng lên 112 USD/tấn. Cuộc chiến giữa Mỹ và Irắc làm cho giá dầu lửa tăng ựột biến vào quắ 1 năm 2003, và tiếp tục tăng vọt vào năm 2004, làm cho giá urê tăng mạnh và giữ ở mức cao trong suốt năm 2005, giá urê năm 2004 tăng hơn gấp hai lần so với năm 2001 ựạt ở mức 225-230 USD/tấn. Năm 2005 giá vẫn lên xuống ở mức cao khoảng 250-260 USD/tấn FOB, phụ lục PL-3.8. Năm 2006, giá urê giảm nhẹ khoảng 2-4% và tương ựối ổn ựịnh nhưng vẫn ựứng ở mức cao.
Sự biến ựộng mạnh của giá urê trong vòng một năm 2004-2005 lên ựến 87,9% và 74% ở hai thị trường có mức cung lớn của thế giới là Baltic và Persian Gulf, Bảng 3-11 Năm sau ựó mức biến ựộng ở hai thị trường này chỉ còn 1,1% và 2,8%, Bảng 3-12
Giá urê phụ thuộc vào giá ựầu vào giá khắ ga tự nhiên và lãi suất chi phắ vốn. Nếu giá ga 3 USD/ 1triệu BTU, thì chi phắ vật liệu ựầu vào trung bình ựể sản xuất 1 tấn urê lên tới 70 USD, chi phắ kinh tế của vốn với mức lãi suất 10% cho mỗi tấn là 70 USD, chi phắ sản xuất khác là 20 USD, thì giá tối thiểu cũng ựã lên tới 160-165 USD/tấn. Chưa kể những biến ựộng chắnh trị và kinh tế khác gây ảnh hưởng ựáng kể ựến giá urê. Giá urê của thế giới cũng còn phụ thuộc vào chắnh sách về nơng nghiệp và phân bón của ấn độ và Trung Quốc, hai thị truờng tiêu dùng urê lớn nhất
thế giới. Các nhà kinh tế dự ựoán, những hợp ựồng tiêu thụ dài hạn của hai nước