Ứng dụng và Phương pháp tính toán phân độ đơn giản và vi sai vào phay bánh răng

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ chế tạo máy 2 (Trang 64 - 69)

- Tiện ren pitch ngoài bảng:

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG RĂNG 4.1 YÊU CẦU KỸ THUẬT CHẾ TẠO BÁNH RĂNG

4.2.3 ứng dụng và Phương pháp tính toán phân độ đơn giản và vi sai vào phay bánh răng

bánh răng

a) Ung dụng:

Phương pháp đđịnh hình đđược dùng trong các nhà máy nhỏ hoặc các nhà máy sửa chữa, vì ở đđó số lượng bánh răng cần gia cơng khơng nhiều và vành răng khơng cần đđộ chính xác cao.

Phương pháp này còn được dùng đđể chế tạo bánh răng có mơđun và đường

kính lớn mà các phương pháp gia công khác không thực hiện đđược.

Tuy nhiên, phương pháp đđịnh hình đạt được độ chính xác thấp và rất khó

khăn trong việc đđiều chỉnh chính xác vị chí tương đđối giữa dao và phương pháp gia cơng. Theo phương pháp này thì răng của dao phải có hình dạng như răng của

bánh răng, về mặt lí thuyết, đđể có hình dạng răng chính xác với một mơđđun và

số răng cần có dụng cụ cắt riêng, nhưng như vậy thì phải chế tạo rất nhiều dao. Để đđảm bảo tính kinh tế, dao phay định hình phải đđược chế tạo theo bộ: 8, 15 hoặc 26 con với cùng mơđun và góc ăn khớp. Mỗi dao đđược dùng đđể gia cơng bánh

răng có số răng trong phạm vi nhất đđịnh .Bảng 4.1 là ví dụ một bộ dao có 8

daovà 15 daođđể gia cơng các bánh răng khác nhau.

Bộ 8 dao Bộ 10 dao

Dao số SỐ răng chi tiết Dao sô Số răng chi

tiết

Dao số Số răng chi

tiết

1 12- 13 1 12 5 26-29

2 14- 16 11/2 13 51/2 30-34

Công nghệ chế tạo máy II 3 17-20 2 14 6 35-41 4 21 - 25 21/2 15- 16 61/2 42-54 5 26-34 3 17- 18 7 55-79 6 35-54 31/2 19-20 71/2 80- 134 7 55- 134 4 21-22 81/2 135 và thanh răng 8 135 và thanh răng 41/2 23 - 25 - -

Vì vậy,bánh răng đđược chế tạo bằng phương pháp phay đđịnh hình chỉ đđạt

cấp chính xác 7 4-8 và được dùng cho bộ truyền đđộng có tốc đđộ thấp,khơng lớn

hơn 5m/giây.Tuy nhiên trong sản suất hàng loạt lớn và hàng khối,đđối với những bánh răng có mơđun lớn, phương pháp này dùng để gia công phá (đđể giảm bớt lượng gia công dư cho gia cơng tinh).Hình 4.16 là các sơ đđồ cắt răng thô bằng các dao phay đđĩa .Trong trường hợp này khơng cần chế tạo dao phay mơđun có

biến dạng thân khai mà chỉ cần chế tạo thân dao phay góc(hình 4. lóa) hoặc dao

phay đĩa chun dùng (hình 4.16b).

a; b)

Hình 4.16. Cắt răng thơ bằng các dao phay đĩa.

a). Bằng ba dao phay đĩa góc. b). Bằng hai dao phay đĩa chuyên dùng.

b) . Phương pháp tính tốn phân độ đơn giản và vi sai vào phay bánh răng:

Cơng nghệ chế tạo máy II

Hình 4.17. Đầu phân độ vạn năng.

a) . Hình dáng bên ngồi.

b) . Gá phơi gia cơng trên đầu phân độ. c) . Đĩa phân độ.

1. Núm vặn. 13. Vít kẹp.

2. Thân ụ động. 14. Thước.

3. Nịng ụ động. 15. Bạc.

4. Mũi tâm. 16. Trục truyền.

5. Đai ốc. 17. Chốt.

6. Khơi V. 18. Nan quạt (compa).

7. Vịng định tâm. 19. Nắp. 8. Vòng chia độ. 20. Đế. 9. Vòng chắn. 21. Mũi tâm. 10. Thân hộp. 22. Vít hãm. 11. Chốt kẹp 23. Giá đỡ. 12. Vạch chia độ. 24. Ụ động (ụ sau).

Công nghệ chế tạo máy II

Hình 4.18. Sơ đồ động và phương pháp phân độ.

a). Phân độ đơn giản; b). Phân độ vi sai.

Giả sử muốn chia phôi thành X phần bằng nhau đđể gia cơng X rãnh thì sau

khi phay xong rãnh ta quay tay quay nt vòng đđể phay rãnh thứ hai, sau đó lại

quay tay quay đđi nt đđể phay rãnh thứ 3 và tiếp tục cho đđến rãnh cuối cùng.

Ta biết tỷ số giữa tay quay và trục chính là — nên muốn trục chính quay

đđi 1 vòng ta phải quay tay quay đđi n vịng ,muốn chia vịng trịn của phơi

thành X phần bằng nhau,ta có thể tính số vịng quay của tay quay sau mỗi lần

phân đđộ như sau:

. T , ,A , - , m.a n,=N/X=M +—= M + —- n,=N/X=M +—= M + —- B m.d

Trong đđo : nt - số vòng quay của tay quay cần quay đđể phân đđộ;

N - đđặc tính của đđầu phân đđộ thường N = 40;

X - số lượng rãnh cần phải phânđđộđđể gia cơng trên vịng

trịn phơi;

A / B,m .a/m.d - là những phân số;

M - số vòng nguyên của tay quay;

m bội số chung của số a & b là những số nguyên;

Tương ứng ta có A = m.a là số lỗ cần quay để phân độ trên hàng lỗ có sơ” lỗ

là B = m.b lõ của đĩa phân độ.

Vậy mucin phân độ để gia công X rãnh thì khi gia cơng xong mộn rãnh (hoặc một răng, một bề mặt),ta quay tay quay đi nt vòng, nghĩa là quay tay quay đđi M ( số nguyên dương )vòng và A hoặc m.a lỗ trên hàng lỗ có sổ lỗ là B hoặc m.b lỗ tương ứng trên dĩa phân đđộ, đđể gia công rãnh thứ hai và sau đó cứ tiếp tục phân đđộ như vậy đđể gia công đđến rãnh cuối cùng.

Công nghệ chế tạo máy II

Vì N và X là những số nguyên dương, ta tìm số hàng lỗ tương ứng nên X có thể xảy ra ba trường hợp:

" , , A , NA ~

X > N ta có nt là một phân sơ nt =-X = — . Nêu có hang lơ đúng với sơ rãnh

X B

thì ta có N = A và X = B,như vậy ta quay tay quay đi A lỗ trên hàng lỗ có B lỗ.

Ví dụ:

z = 62, ta quay tay quay đi 40 lỗ trên hàng lỗ có 62 lỗ của đđĩa

phân đđộ.

X = N = 40 ta có A = B nghĩa là tay quay đđi 1 vòng để phân đđộ

X < N có 2 TH N :X thì ta có nt = m đđó là số ngun vịng

Ví du:

X = 4, nt - 10N khơng chia hết cho X thì ta có hỗn số, ví dụ X = 9

ta có Nt = M + ma/mb = 40/9 = 4 + 4/9 = 4 + 25/54.

PHÂN ĐỘ VI SAI (sơ đđồ đđộng H 4.9b) khi đđiều kiện phân đđộ đơn giản

không thỏa mãn nghĩa là không có lồ nào phù họp của X với B hoặc mb thì ta tiến hành phân đđộ vi sai chọn X] «x đđể phân đđộ đđơn giản nghĩa là khi đó

tay quay sẽ quay đđi nt = N/X1 = M+A/B = M+ma /mb khi đó ta có sai số X -

X1 mỗi lần phân đđộ sai số là N ( l/x - 1/X1) để bù lại sai số đđó ta lắp bộ bánh răng thay thế có tỷ số truyền Y với sổ răng là a,b,c,d cách tính như sau: Y = ac/bd = n(Xi-X)/Xb

Điều kiện đđể lắp bộ bánh răng thay thế: a + b>c + 15 răng c + d > b + 15

răng.

+ Neu Xj > X X] - X > 0-^Y > 0 ta lắp hai cặp bánh răng thay thế là a,b,c,d và đdĩa phân đđộ sẽ quay cùng chiều với tay quay trong lúc phân đđộ theo chiều kim đđồng hồ.

+ Neu X1< X thì X] - X < 0 -> Y < o,ta lắp thêm bánh răng trung gian

đđể đđảo chiều quay, nghĩa là khi phân đđộ thì đdĩa phân đđộ và tay

quay quay ngược chiều nhau.

Ví dụ:

x=69 răng,không thể chọn hàng lỗ phù hợp nên phải phân đđộ vi

sai. Ta có thể chọn Xị = 68 răng (or X1 = 70 răng).

+ Neu X| = 70 ta có nt = 40 / 70 = 16/28 trở về phương pháp phân đđộ đđơn giản(nhưng có sai số vì 70 răng) và để bù lại sai số ta chọn: Y

= 40/70 = (28/29). (40/40).

Vậy a = 28, b=49, c = d = 40. ĐK lắp đđảm bảo.

Đe gia cơng bánh răng có số răng X = 69 răng thì sau khi quay xong 1 răng ta quay tay quay đđi 16 lỗ trên hàng lồ có 28 lỗ của đđĩa đđể

phân đđộ và lắp bộ bánh răng có số răng là : 28,49,40,40 .

Cơng nghệ chế tạo máy II

+ Nếu Xi = 68 ta có nt = 40 / 68 = 20 / 34 và Y = -(40 / 68 ) ( 50 / 50). Trường hợp này để gia công bánh răng số răng X = 69 thì sau khi quay xong 1 răng ta quay tay quay đđi 20 lỗ trên hàng lỗ có 34 lỗ của dĩa đđể phân đđộ và lắp bộ bánh răng thay thế có số răng là a = 40 ,b = 68, c - d - 50 ta cần lắp thêm bánh răng trung gian đđể đđảm bảo chiều quay nghĩ là đdĩa phân đđộ và tay quay quay ngược chiều nhau.

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ chế tạo máy 2 (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)