Chơng 6: Pháp luật về phá sản 6.1 Khái quát chung về phá sản
6.1.2. Phân loại phá sản
6.1.2.1. Căn cứ vào nguyên nhân gây phá sản:
Phá sản trung thực: Là hiện tợng phá sản do những
nguyên nhân khách quan hay những rủi ro trong kinh doanh gây ra. Ví dụ do thiên tai, lũ lụt kéo dài làm cho các nhà máy sản xuất ngập trong nớc lâu ngày bị đình trệ sản xuất, từ đó dẫn đến mất khả năng thanh toán
Phá sản gian trá: Là thủ đoạn của ngời quản lý hoặc
điều hành doanh nghiệp nhằm chiếm đoạt tài sản của ngời khác hoặc cố ý tiêu dùng cá nhân quá mức cần thiết. Ví dụ một cá nhân thành lập doanh nghiệp t nhân bằng tài sản do đi vay mà có. Sau đó sử dụng tài sản này cho mục đích cá nhân của mình rồi yêu cầu tuyên bố phá sản để trốn tránh trách nhiệm của họ.
6.1.2.2. Theo căn cứ vào cơ sở phát sinh quan hệ pháp sản Phá sản tự nguyện: Là phá sản mà ngời nộp đơn yêu
cầu tuyên bố phá sản là doanh nghiệp mắc nợ.
Phá sản bắt buộc: Là phá sản mà ngời nộp đơn yêu
cầu tuyên bố phá sản không phải là doanh nghiệp mắc nợ.
6.1.2.3. Căn cứ vào đối tợng và phạm vi điều chỉnh của Luật phá sản
ở Việt Nam luật phá sản chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã còn phá sản cá nhân gồm hộ gia đình và tổ hợp tác nếu lâm vào tình trạng phá sản thì bị đối xử theo thủ tục tố tụng dân sự. ở một số nớc nh Anh, Mỹ còn thừa nhận phá sản cá nhân đối với ngời tiêu dùng khi mà họ khơng có khả năng thanh tốn nợ nần thì việc tiến hành phá sản giúp họ thốt khỏi gánh nặng nợ nần mà họ khơng có khả
năng thanh tốn. Vì vậy giống nh doanh nghiệp, cá nhân sau khi tuyên bố phá sản sẽ thốt khỏi các khoản nợ và có thể bắt đầu một sự khởi đầu mới.