- Khái quát các cách tiếp cận nghiên cứu về thương mại dưới góc độ kinh tế và quản lý.
b. Tính đặc thù của quản lý nhà nước về thương mạ
2.2.4. Lãnh đạo, điều khiển các hoạt động thương mạ
Nhà nước là người đại diện quyền lợi hợp pháp của mọi chủ thể tham gia thị trường, đảm bảo thực thi quyền kinh doanh của các doanh nghiệp bằng luật pháp, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh và kiểm sốt độc quyền. Một mặt, nhà nước hướng dẫn, kích thích các doanh nghiệp hoạt động theo định hướng đã vạch ra. Mặt khác, nhà nước phải điều tiết thị trường, can thiệp khi cần thiết để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, duy trì sức mạnh nền tài chính quốc gia, giữ vững sức mua của tiền tệ, bảo đảm lợi ích của người sản xuất và người tiêu dùng. Khi thực hiện chức năng này, nhà nước là người ra các quyết định (ban hành các văn bản chính sách và pháp luật) để lãnh đạo, điều khiển các chủ thể tham gia thị trường cùng các hoạt động thương mại của họ.
Nhà nước có thể sử dụng nhiều công cụ, biện pháp khác nhau để điều tiết thị trường và quan hệ thương mại, xử lý mâu thuẫn của các quan hệ đó. Những biện pháp khuyến khích hay hạn chế trong thương mại quốc tế thường được sử dụng là thuế quan và các biện pháp phi thuế quan.
Nhà nước sử dụng hệ thống pháp luật để ràng buộc quan hệ trao đổi, mua bán của các chủ thể kinh doanh trên thị trường, khơng phân biệt đó là nhà kinh doanh trong nước hay nước ngoài. Để điều tiết thị trường, nhà nước trong nhiều trường hợp phải sử dụng thực lực kinh tế của mình để điều hồ cung cầu, ổn định giá cả thị trường, nâng cao sức mua xã hội. Nhà nước cịn sử dụng các biện pháp hành chính, các cơng cụ mang tính kỹ thuật khác để tác động vào thị trường và các quan hệ trao đổi nhằm đạt mục tiêu.
38