Dimmock c và Walke rA (2005) phân biệt văn hóa xã hội và văn

Một phần của tài liệu Hướng dẫn Quản lý văn hóa nhà trường: Phần 2 (Trang 51 - 53)

hóa tồn cầu. Văn hóa xã hội khác với toàn cầu hóa. Văn hóa xã hội là một tập hợp các giá trị, niềm tin và các hoạt động thực tiễn giúp chúng ta phân biệt một nhóm người này với một nhóm người khác. Văn hóa tồn cầu bao phủ lên văn hóa xã hội và văn hóa xã hội như là bình lọc trong việc truyền bá các ý tưởng, các hành động toàn cầu về văn hóa giúp cho việc thích ứng, lựa chọn các giá trị văn hóa hay phản đối chúng.

C h ư ơ n g 4 . X ÂY DỰNG V Ă N HÓA N H À TRƯỜNG TRONG BỐI C Ả N H HIỆN NAY 151

Đa dạng văn hóa thường dùng để chỉ sự cùng tồn tại của nhiều nền văn hóa, dạng thức văn hóa và nhiều cách biểu đạt văn hóa khác nhau ở một vùng nói riêng hoặc trên thế giới nói chung. Đa dạng văn hóa được coi là “đặc trưng của xã hội loài người”. Tun ngơn Tồn cầu về Đa dạng văn hóa (2001) khẳng định: “là khởi nguồn cho mọi giao lưu, đổi mới và sáng tạo, đa dạng văn hóa cũng cần cho nhân loại như đa dạng sinh học cho thiên nhiên. Vì thế đa dạng văn hóa chính là di sản chung của nhân loại và cần được cơng nhận và khẳng định vì lợi ích của các thế hệ hơm nay và mai sau”. Công ước Unesco về Bảo vệ và Phát huy sự đa dạng của các Biểu đạt văn hóa (2005) cũng nhấn mạnh: “Đa dạng văn hóa tạo nên một thế giới giàu có và đa dạng, một thế giới làm tăng sự lựa chọn và nuôi dưỡng khả năng và giá trị của con người, và do đó là nguồn suối của sự phát triển bền vững cho các cộng đồng, con người và dân tộc” . Có thể nói, đa dạng văn hóa khơng phải là vấn đề mới xuất hiện trong thế kỉ XXI, tuy nhiên trong bối cảnh hội nhập và tồn cầu hóa, vấn đề này được quan tâm đặc biệt. Đa dạng văn hố có ý nghĩa đối với tất cả các lĩnh vực từ đời sống xã hội cho đến môi trường tự nhiên. Đa dạng văn hóa được xem là điều kiện cần thiết cho phát triển, thậm chí cho sự sinh tồn của con người. Đa dạng văn hóa là khởi nguồn của

bản sắc, của đổi mới và sáng tạo, giúp liên kết mọi người trên thế giới.

Nó là động lực thúc đẩy phát triển, không chỉ tăng trưởng kinh tế, mà cịn làm phong phú hơn cuộc sống trí tuệ, tình cảm, đạo đức và tinh thần của con người.

Trong mơi trường đa văn hóa, giữa người với người tồn tại sự khác biệt trên nhiều phương diện: hành vi, thái độ, cách ứng xử, ngôn ngữ, cách tư duy... Tuy nhiên, sự khác biệt này khơng có sự phân biệt đúng - sai, tốt - xấu mà tất cả cùng tồn tại trong sự đa dạng và được tôn trọng như nhau, vấn đề đặt ra là làm thế nào để những sự khác biệt ấy không trở thành rào cản đối với việc đối thoại, giao lưu, học hỏi giữa con người với con người.

Trong thời đại ngày này, khơng chỉ có các lĩnh vực kinh tế buộc phải thay đổi mà giáo dục cũng phải thay đổi khi các nhà trường thực hiện giáo dục các học sinh đến từ những dân tộc khác nhau, đất nước

Một phần của tài liệu Hướng dẫn Quản lý văn hóa nhà trường: Phần 2 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)