Giá trị sản xuất ngành KTHS Cà Mau giai đọan 2000-2006

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế của một số nghề khai thác hải sản ven bờ ở tỉnh cà mau (Trang 45)

Đvt: triệu đồng

Năm Giá hiện hành Giá so sánh (1994)

2000 1.839.307 1.479.053 2001 1.820.355 1.523.945 2002 1.520.524 1.232.126 2003 1.726.419 1.379.820 2004 2.079.224 1.480.250 2005 2.196.978 1.453.044 2006 2.301.404 1.500.316

“Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, năm 2000-2006” [8].

3.1.3 Hệ thống hạ tầng và dịch vụ hậu cần cho khai thác hải sản

Dọc theo 254 km bờ biển của Cà Mau cĩ hàng chục làng cá, trong đĩ, cĩ khoảng 12 làng cá cĩ mức độ tập trung khá cao và quy mơ tương đối. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và xã hội cịn rất yếu kém và mang tính tự phát. Cho đến năm 2006 tồn tỉnh Cà Mau chưa cĩ một cảng cá nào được hịan thiện và đi vào sử dụng, tịan bộ các bến bãi hậu cần dịch vụ cho nghề cá của tỉnh đều là các bến nhân dân khơng cĩ cầu cảng cho tầu cập bến (xem hình PL15: Bản đồ hiện trạng thủy sản tỉnh Cà Mau năm 2006).

Là địa bàn sơng nước, giao thơng đường bộ cĩ nhiều cách trở lại thiếu sự đầu tư nên hiện tại hệ thống đường bộ mới chỉ tới được trung tâm các huyện lị. Việc đi lại tại các tụ điểm nghề cá vẫn cịn rất khĩ khăn, giao thơng bộ chỉ đáp ứng được cho đi bộ và xe gắn máy với lưu lượng hạn chế.

Dịch vụ hậu cần nghề cá chưa phát triển, khơng đáp ứng đủ nhu cầu vào mùa cao điểm và giá thu mua thường thấp hơn ở các bến cảng của những địa phương khác như Kiên Giang, Tiền Giang, Bà Rịa -Vũng Tàu. Phần lớn lượng thủy sản cất bến tại Cà Mau là để trung chuyển đi Kiên Giang và một số tỉnh ở ĐBSCL.

3.1.4. Hệ thống chính sách liên quan đến nghề khai thác thủy sản

Nghề khai thác thủy sản Việt Nam mang tính chất nghề cá nhân dân, cĩ sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật và hệ thống chính sách và các can thiệp vĩ mơ bằng qui hoạch và các chương trình phát triển. Luật thủy sản, ngày 26/11/2003, qui

định về các hoạt động thủy sản. Nghị định 123 /2006 /NĐ-CP, qui định về quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam hoạt động khai thác thuỷ sản trong vùng biển Việt Nam và ngồi vùng biển Việt Nam; phân vùng biển, phân tuyến khai thác thủy sản trong vùng biển Việt Nam. Nghị định 59/ 2005 /NĐ- CP, qui định về điều kiện kinh doanh một số ngành nghề thủy sản. Chương trình Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2010 (Quyết định Số: 131/ 2004/ QĐ-TTg), mục tiêu Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thuỷ sản để hướng tới khai thác bền vững. Trong đĩ, qui định tổ chức quản lý khai thác nguồn lợi thuỷ sản vùng biển ven bờ tập trung vào các hoạt động như điều chỉnh cơ cấu các nghề khai thác thủy sản tự nhiên phù hợp với khả năng cho phép khai thác của nguồn lợi thủy sản; kiểm sốt chặt chẽ các phương thức khai thác mang tính huỷ diệt, đồng thời khơng phát triển và giảm dần các nghề khai thác thiếu lựa chọn, khai thác cả thuỷ sản cịn non, phục hồi và phát triển các ngành nghề thay thế nghề khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên vùng biển ven bờ, tạo điều kiện ổn định đời sống cho ngư dân, giảm sức ép khai thác đối với nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ (Thủ tướng chính phủ, 2004) [18]. Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 (Quyết định số 10/2006 /QĐ-TTg) cơ cấu lại đội tàu khai thác theo hướng xa bờ, cắt giảm trên 46 ngàn đơn vị tàu thuyền trong phạm vi cả nước (Thủ tướng chính phủ, 2006) [19].

Cà Mau là tỉnh trọng điểm nghề cá của cả nước cĩ đặc thù riêng nên ngồi việc tuân thủ những qui định chung tỉnh cịn cĩ một số giải pháp như xây dựng vùng cấm KTHS 240 km2 ởkhu vực bãi bồi Tây Ngọc Hiển (vùng cửa sơng Bảy Háp và cửa Ơng Trang) từ mũi Bùn đến mũi Bà Quản (quyết định, ngày 9/12/2000). Cấm các phương tiện KTHS bằng nghề bĩng mực trên các ngư trường thuộc tỉnh Cà Mau để bảo vệ mực sinh sản (quyết định, ngày 1/12/2000). Cấm khai thác các nghề te, trủ, xiệp, đáy trong phạm vi độ sâu 5m nước vào bờ từ 1/4 - 30/6 hàng năm để bảo vệ bãi đẻ và sinh trưởng của các lồi hải sản. Cấm phát triển mới loại tàu cĩ cơng suất dưới 50 sức ngựa làm các nghề khai thác thủy sản và loại tàu cĩ cơng suất dưới 150 cv làm nghề lưới kéo (quyết định, ngày 28/6/2007).

Hình 3.1: Bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau Nguồn: http://camau.gov.vn Nguồn: http://camau.gov.vn

3.2 Mơ tả kinh tế - xã hội nghề khai thác hải sản ven bờ ở tỉnh Cà Mau

3.2.1 Kinh tế xã hội khu vực ven biển

Khu vực ven biển, đảo tỉnh Cà Mau cĩ 6 huyện và 47 xã, thị trấn, trong đĩ cĩ 22 xã và thị trấn tiếp giáp với biển. Các huyện ven biển gồm: Đầm Dơi, Năm Căn, Ngọc Hiển, Phú Tân, Trần Văn Thời và U Minh. Nhìn chung, khu vực ven biển tỉnh Cà Mau cĩ cơ sở hạ tầng rất yếu kém cả về giao thơng bộ, điện, nước sạch, giáo dục, y tế,.. đặc biệt là ở trên các đảo. Từ các số liệu thống kê ở bảng PL 7 cho thấy:

Về dân cư, khu vực ven biển cĩ tổng số 151.424 hộ với 729.203 nhân khẩu, chiếm 61% số hộ và 60% số nhân khẩu tịan tỉnh, trung bình cĩ 4,8 người /hộ. Các gia đình cĩ 4-5 thành viên là phổ biến nhất, chiếm 48,37%. Xu hướng gia đình nhỏ gia tăng do việc các gia đình trẻ tách ra từ các gia đình lớn. Phần lớn chủ hộ đều là nam giới, chiếm 86,51%, cao hơn tỉ lệ chủ hộ là nam giới của tịan tỉnh. Tăng trưởng dân số trung bình hàng năm giai đọan 2001- 2005 đạt 1,22%, thấp hơn tỉ lệ tăng dân số tự nhiên (1,58%). Phân bổ dân cư chủ yếu tập trung ở khu vực nơng thơn với 635.251 người, chiếm 87,1%. Phân bố giới tính tương đối đồng đều, nữ chiếm 50,4%. Cà Mau và khu vực ven biển cĩ dân số tương đối trẻ. Phần lớn dân số nằm trong lực lượng lao động và chưa đến độ tuổi lao động, số người già chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu dân số. Mật độ dân cư tương đối thưa và khơng đồng đều giữa các vùng; mật độ trung bình 185 người/km2. Hiện đang cĩ sự dịch chuyển dân số ra khỏi khu vực ven biển với tốc độ 0,36% trong giai đọan 2001-2005.

Về lao động và việc làm, lực lượng lao động khu vực ven biển Cà Mau cĩ 441.453 người, chiếm 59% lực lượng lao động tịan tỉnh. Số người nằm trong độ tuổi lao động đạt cao, chiếm 61,6% dân số của khu vực ven biển. Trong giai đọan 2001-2005, tăng trưởng lực lượng lao động đạt 2,2%, nhưng mức tăng trưởng việc làm trong các ngành kinh tế chỉ đạt 0,25%. Trong đĩ, số người ở độ tuổi nhưng khơng làm việc tăng 16,7%, số người làm việc nội trợ tăng 6,8% và số người khơng cĩ việc làm tăng 12,4%. Việc làm trong các ngành kinh tế ở khu vực ven biển chủ yếu thuộc ngành thủy sản 366.726 người, chiếm 60% số việc làm chính thức, tỉ

trọng lao động nữ chiếm 38%. Việc làm khơng chính thức phổ biến ở khu vực ven biển chủ yếu là nghề nội trợ. Tồn tại một lượng lớn và ngày đang càng tăng lao động khơng cĩ việc làm, cho thấy, khu vực nơng thơn ven biển đang ở tình trạng thặng dư lao động. Việc di dân cơ học ra khỏi khu vực cũng cho thấy phần nào tình trạng dư thừa nguồn lao động và khan hiếm việc làm ở khu vực này.

Về kinh tế, khu vực ven biển chủ yếu sống dựa vào nơng - lâm - ngư, trong đĩ thủy sản là ngành kinh tế chính. Hộ nghề thủy sản chiếm đa số trong khu vực ven biển cĩ 93.957 hộ, chiếm 64,7%; hộ nghề nơng nghiệp cĩ 34.391 hộ, chiếm 23,7%; các hộ nghề khác cĩ 16.863 hộ, chiếm 11,6%. Việc gia tăng số hộ thủy sản chủ yếu do việc mở rộng nuơi trồng thủy sản trong những năm gần đây.

Về cơ sở vật chất - kỹ thuật khu vực ven biển khá nghèo nàn. Nhà ở của hộ gia đình chủ yếu thuộc loại nhà tạm, nhà lá và nhà bán kiên cố. Số lượng nhà kiên cố cĩ tỉ lệ rất thấp, chiếm1,75% và số hộ khơng cĩ nhà chiếm tỉ lệ 1,27%. Trang bị thơng tin liên lạc, nghe nhìn trong thời gian gần đây đã được cải thiện đáng kể, tỉ lệ thuận với tỉ lệ điện khí hĩa khu vực nơng thơn: 78,06 % số hộ cĩ ti vi, 40,25% số hộ cĩ radio – cassete, 13,09% số hộ sử dụng điện thọai cố định, 0,69% số hộ cĩ máy tính. Do địa hình sơng nước nên phương tiện giao thơng vẫn chủ yếu là các phương tiện thủy như xuồng, vỏ máy, chiếm 52,06% số hộ, hệ thống giao thơng bộ kém phát triển chỉ cĩ 7,61% số hộ cĩ trang bị xe máy. Cở sở hạ tầng giao thơng bộ yếu kém, mật độ đường thấp chỉ tập trung ở trung tâm các huyện, xã, thị trấn và thường chỉ sử dụng được vào mùa khơ. Tình trạng sử dụng điện đã được cải thiện rất nhiều trong những năm gần đây. Hiện tại điện lưới quốc gia đã đến từng xã. Tỉ lệ hộ cĩ sử dụng điện đạt 77,2%. Nhìn chung, đa số các hộ dân đều cĩ nước sạch sử dụng cho ăn uống và sinh họat, chỉ cĩ 2- 4% tổng số hộ sử dụng nước chưa đạt vệ sinh. Tuy nhiên, mức độ sử dụng nước cịn thấp, nước sạch chỉ dùng ở những cơng đọan sử dụng cần thiết nhất. Tập quán sử dụng nước kênh rạch trong sinh họat vẫn cịn phổ biến. Do địa bàn vùng xa, phạm vi phân bố rộng, cơ sở hạ tầng yếu kém nên việc chăm sĩc y tế, văn hĩa, giáo dục cũng cịn nhiều thiếu thốn so với các khu vực khác

3.2.2 Kinh tế xã hội hộ gia đình nghề khai thác hải sản ven bờ

Từ số liệu điều tra kinh tế - xã hội hộ gia đình nghề KTHSVB ở Cà Mau năm 2005 - 2006 (bảng 3.7, 3.8 và 3.9) cho thấy một số đặc điểm sau:

Về nhân khẩu, trung bình hộ KTHSVB cĩ 4,5 người/ hộ, thấp hơn mức trung bình của khu vực ven biển và trung bình của tồn tỉnh. Qui mơ nhân khẩu trong hộ dao động từ 2-10 người, phổ biến là 4-5 người/hộ. Cơ cấu dân số theo giới tính khơng đều, trung bình cĩ 2,2 nữ/ hộ, chiếm 48,7%.

Về độ tuổi, hộ gia đình nghề KTHSVB cĩ độ tuổi khá trẻ, tập trung vào độ tuổi lao động. Trung bình cĩ 3,2 người trong độ tuổi lao động/ hộ, 1,4 người dưới độ tuổi lao động và chỉ cĩ 0,1 người/ hộ trên độ tuổi lao động. Số người trong độ tuổi lao động chiếm 69,8% dân số, số người trên độ tuổi lao động chỉ chiếm 2,4%. Bảng 3.7: Thống kê nhân khẩu, độ tuổi hộ gia đình nghề KTHSVB

Đvt: người

Chỉ số Nhân khẩu Độ tuổi

Tổng tr.đĩ nữ < 15 15-55 > 55 Trung bình 4,5 2,2 1,3 3,2 0,1 Độ lệch chuẩn 1,4 1,1 1,0 1,4 0,4 Lớn nhất 10,0 7,0 3,0 7,0 2,0 Nhỏ nhất 2,0 1,0 0,0 1,0 0,0 Ghi chú: Số mẫu = 150.

Về lao động, trung bình cĩ 2,4 lao động /hộ, trong đĩ lao động nữ là 1,1 người /hộ và cĩ 0,4 lao động phụ /hộ cho thấy cĩ sự bất bình đẳng về lao động giữa nam và nữ và sự khan hiếm việc làm ở khu vực khơng chính thức. Cũng do đặc thù của nghề, lao động trên biển chủ yếu là nam giới. Lao động nữ chỉ tồn tại ở các nghề hoạt động ngắn ngày ở tuyến bờ và các hoạt động dịch vụ hậu cần ở bến. Lao động phụ cĩ ở các khâu sửa chữa ngư cụ, phân loại sản phẩm, buơn bán, đưa đị,…

Về văn hĩa, trình độ văn hĩa hộ gia đình nghề KTHSVB rất thấp, chủ yếu là ở cấp I, chiếm 59,7% và cấp II, chiếm 27,3% tổng số nhân khẩu. Số người mù chữ chiếm 1,8% và số người cĩ trình độ đại học chỉ chiếm 0,44% tổng số nhân khẩu. Bảng 3.8: Thống kê lao động, văn hĩa hộ gia đình nghề KTHSVB

Đvt: người

Chỉ số Lao động Văn hĩa

LĐ chính tr.đĩ nữ LĐ phụ Mù chữ Cấp I Cấp II Cấp III ĐH Trung bình 2,4 1,1 0,4 0,1 2,7 1,2 0,2 0,02 Độ lệch chuẩn 1,0 0,7 0,7 0,3 1,6 1,1 0,5 0,2 Lớn nhất 6,0 4,0 3,0 1,0 7,0 5,0 3,0 2,0 Nhỏ nhất 1,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Ghi chú: Số mẫu = 150.

Về chủ hộ gia đình KTHSVB, cĩ độ tuổi trung bình là 38,4 tuổi, dao động từ 18 đến 68 tuổi. Trình độ văn hĩa các chủ hộ khá thấp, trình độ trung bình lớp 4-5, trình độ cấp I chiếm 43,3%, trình độ cấp II chiếm 50%, chỉ cĩ 1,3% cĩ trình độ cấp III và cĩ đến 2,7% mù chữ. Hầu hết các chủ hộ là nam giới và là người ra quyết định về hoạt động sản xuất chính của hộ gia đình.

Về thu nhập, bình quân hộ gia đình KTHSVB cĩ thu nhập 46,9 triệu đồng /năm. Trong đĩ chủ yếu là thu nhập từ KTHS, đạt 40,5 triệu đồng /năm, chiếm 86,5% tổng thu nhập; thu nhập khác đạt 6,4 triệu đồng /năm, chiếm 13,5% tổng thu nhập. Thu nhập trung bình đầu người đạt 10,4 triệu đồng /người, tương đương với mức GDP đầu người của tỉnh Cà Mau.

Về chi tiêu, bình quân hộ gia đình KTHSVB chi tiêu 30,3 triệu đồng /năm, chiếm 64% thu nhập.

Về tích lũy, bình qn hộ gia đình cĩ mức tích lũy 16,9 triệu đồng /năm, cĩ 33% số hộ gia đình khơng cĩ tích lũy (tích lũy = 0 hoặc âm). Tỉ lệ tích lũy/ thu nhập đạt 36%.

Bảng 3.9: Thống kê thu nhập, chi tiêu, tích lũy hộ gia đình KTHSVB Chỉ số Chỉ số Chủ hộ Thu nhập hộ (tr.đ) Chi tiêu (tr.đ) Tích lũy (tr.đ) Tuổi Số năm đi học Số năm KN Từ KTHS Khác Tổng Trung bình 38,4 4,6 12,6 40,5 6,4 46,9 30,1 16,9 Độ lệch chuẩn 10,2 2,5 8,0 35,8 7,0 34,5 10,5 27,5 Lớn nhất 68,0 12,0 45,0 179,9 40,0 189,9 60,0 139,9 Nhỏ nhất 18,0 0,0 1,0 -9,4 0,0 5,6 14,0 -15,6 Ghi chú: Số mẫu = 150.

* Tĩm lại, hộ gia đình nghề KTHSVB ở Cà Mau cĩ qui mơ tương đối nhỏ, cĩ sự thiên lệch về giới tính nghiêng về phía nam giới nhưng khơng nhiều. Độ tuổi hộ gia đình khá trẻ, hầu hết nằm trong độ tuổi lao động và dưới tuổi lao động đây là một thuận lợi nhưng cũng là một thách thức rất lớn về giải quyết việc làm. Cĩ sự dư thừa lao động ở các hộ gia đình và sự bất bình đẳng lớn về giới trong lao động - lao động nữ chiếm tỉ trọng khá thấp. Sự bất bình đẳng này chủ yếu do đặc thù của nghề KTHS thích hợp với nam giới hơn chứ khơng phải là kết quả của sự phân biệt giới. Trình độ văn hĩa hộ gia đình và trình độ văn hĩa của chủ hộ rất thấp, do vậy khả năng tiếp cận và ứng dụng khoa học cơng nghệ trong khai thác cũng như thương mại nghề cá là hạn chế. Chủ hộ thường là lao động chính và là người ra quyết định cho các hoạt động đánh bắt. Thu nhập bình quân đầu người nghề KTHSVB đạt ngang bằng mức thu nhập bình quân đầu người của tỉnh. Cĩ tỉ lệ tích lũy khá cao ở hộ gia đình, tỉ lệ này phản ánh hiệu quả cũng như mức độ rủi ro của nghề KTHSVB. Tuy cĩ tỉ lệ tích lũy khá cao nhưng giá trị tuyệt đối thu nhập của hộ đạt thấp nên mức tích lũy khơng cao.

Từ các phân tích trên cho thấy hộ gia đình nghề KTHSVB tuy cĩ dồi dào về lao động và bề dày kinh nghiệm nhưng lại thiếu về trình độ khoa học kỹ thuật, hạn chế về vốn nên khả năng tự đầu tư chuyển đổi nghề và tiếp cận nghề mới một cách hiệu quả là rất hạn chế. Do vậy, vấn đề đặt ra ở đây là cần cĩ sự hỗ trợ về vốn và kỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế của một số nghề khai thác hải sản ven bờ ở tỉnh cà mau (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)