Các biến ĐVT Giá trị trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Độ biến thiên
(CV)
Cơng suất tàu cv 33,2 19,6 59%
Giá trị tài sản đánh bắt tr.đồng 94,7 77,5 82% Trình độ lao động điểm số 1,53 0,1 7% Tổng chi phí tr.đồng 211,7 163,6 77% Tổng doanh thu tr.đồng 235,3 180,8 77% Lợi nhuận tr.đồng 23,6 28,9 122% Ghi chú: Số mẫu =150 3.4.2 Các kết quả phân tích 3.4.2.1 Phân tích tương quan
Để lượng hĩa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa 2 biến định lượng chúng ta sử dụng hệ số tương quan Pearson (k í hiệu: r). Giá trị r = 0 chỉ ra rằng 2 biến khơng cĩ mối liên hệ tuyến tính, r = 1 cho thấy 2 biến cĩ mối liên hệ tuyến tính rất chặt, r mang dấu dương cho thấy cĩ mối liên hệ tuyến tính đồng biến và ngược lại, nếu r mang dấu âm cho thấy mối liên hệ tuyến tính ngịch biến.
Giả thuyết khơng là hệ số tương quan thật trong tổng thể bằng 0. Nĩi cách khác, khơng cĩ mối liên hệ nào giữa hai biến Ho: ρ = 0 (ρ: hệ số tương quan của tổng thể).
Giả định: các mẫu ngẫu nhiên, độc lập được lấy ra từ một tổng thể trong đĩ cả hai biến đều cĩ phân phối chuẩn. Với cách lấy mẫu của đề tài và số lượng mẫu khá lớn (150 mẫu) chúng ta cĩ thể coi là cĩ phân phối chuẩn và thỏa mãn giả định.
Việc tính r và kiểm định giả thuyết về hệ số tương quan tuyến tính của tổng thể trong đề tài được thực hiện bằng SPSS. Sử dụng phương pháp tính hệ số tương quan Pearson với mức nghĩa tương ứng. Kết quả tính tốn và kiểm định được trình bày ở bảng 3.18. Từ những kết quả này cho thấy:
- Biến doanh thu cĩ mối liên hệ khá chặt chẽ với các biến cơng suất tàu, lao động, giá trị tài sản đánh bắt, lợi nhuận, chi phí (r >0,5) tương quan thuận chiều. Các tương quan ở mức ý nghĩa < 0,01.
- Biến lợi nhuận cĩ mối liên hệ khá chặt chẽ với các biến cơng suất tàu, lao động, giá trị tài sản đánh bắt, doanh thu, chi phí (r > 0,5) tương quan thuận chiều. Các tương quan ở mức ý nghĩa < 0,01.
- Biến cơng suất tàu cĩ liên quan khá chặt với biến giá trị tài sản đánh bắt (r = 0,722). Vậy cĩ thể sử dụng biến cơng suất tàu thay thế cho biến giá trị tài sản đánh bắt làm đại diện cho biến qui đầu tư. Và khơng sử dụng chung biến cơng suất tàu và biến giá trị tài sản đánh bắt trong cùng một mơ hình để tránh hiện tượng đa cộng tuyến.
- Biến trình độ lao động cĩ mức độ tương quan rất yếu và kiểm định khơng đạt mức ý nghĩa với các biến lợi nhuận và doanh thu. Do vậy, khơng thể sử dụng biến này làm biến giải thích cho mơ hình (1). Kết quả này đi ngược với lý thuyết hiệu quả đánh bắt phụ thuộc vào trình độ lao động như đã trình bày ở phần lý thuyết đánh bắt (phần 1.1.3). Cĩ thể giải thích điều này như sau:
+ Mật độ khai thác ở vùng biển ven bờ đã quá dày đặc nên khơng thể tìm ra sản lượng vượt trội để đem lại doanh thu và lợi nhuận vượt trội nhờ vào trình độ khác biệt của lao động;
+ Hiệu quả từ việc phát triển mạnh hệ thống thơng tin liên lạc trên biển cũng như những cơng cụ hỗ trợ để xác định ngư trường, tọa độ đánh bắt (máy định vị, tầm ngư) được sử dụng rộng rãi trên các tàu cá. Với sự hỗ trợ này khơng địi hỏi lao động phải cĩ nhiều kinh nghiệm mới cĩ thể xác định được ngư trường tọa độ đánh bắt tốt;
+ Giới hạn phạm vi nghiên cứu là vùng biển ven bờ, nơi cĩ mật độ hải sản phân bố tương đối đồng đều và khơng địi hỏi kỹ thuật khai thác phức tạp.
Nếu mở rộng phạm vi nghiên cứu ra xa bờ hơn, nơi cĩ điều kiện khai thác rất phức tạp địi hỏi trình độ khai thác cao thì tương quan này cĩ thể sẽ thay đổi phù hợp với lý thuyết.
Bảng 3.18: Kết quả phân tích tương quan Các yếu tố suất tàuCơng động Lao