CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾTQUẢ KHẢO SÁT
4.4 Phân tích sự khác biệt nếu có các mối quan hệ tính kiên định, động cơ
4.4.2 Phân tích hồi quy đối với nhân viên ngân hàng nước ngoài
Để phân tích hồi quy đối với nhân viên ngân hàng nước ngoài, tác giả tiến hành xử lý số liệu trên 128 mẫu khảo sát của nhân viên ngân hàng đã thu thập được.
Bảng tổng hợp hồi quy với DC là biến phụ thuộc còn KD là biến độc lập
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hố
Hệ số đã chuẩn hố Mơ hình B Độ lệch
chuẩn Beta T Sig.
2.486 .294 8.450 .000
1
(KD) .411 .075 .440 5.495 .000
Nguồn: tác giả
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy cho thấy tính kiên định có ảnh hưởng có ý nghĩa tới kết quả cơng việc.
Bảng tổng hợp hồi quy với TT là biến phụ thuộc còn KD và DC là biến
độc lập
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá
Hệ số đã chuẩn hoá Thống kê Đa cộng tuyến Mơ Hình B Độ lệch
chuẩn Beta T Sig.
Độ chấp nhận VIF 2.035 .407 4.998 .000 .032 .092 .033 .345 .731 .807 1.240 1 KD DC .216 .098 .213 2.197 .030 .807 1.240 Nguồn: tác giả
Kiểm định đa cộng tuyến trong phân tích hồi quy cho thấy, các biến độc lập đều có giá trị VIF khá nhỏ (nhỏ hơn 2), như vậy ta có thể khẳng định rằng, hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập là khơng xảy ra, vì vậy kết quả hồi quy được giải thích an tồn.
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy cho thấy chỉ có giá trị sig của các biến độc lập là động cơ (DC) bằng 0.030 nhỏ hơn 0.05 (với mức ý nghĩa 5%) do đó ta có cơ sở nhận định rằng động cơ có tác động có ý nghĩa đến nhu cầu tồn tại (TT). Trong trường hợp này, hệ số hồi quy của DC mang dấu dương nên DC ảnh hưởng cùng chiều đến TT.
Bảng tổng hợp hồi quy với SH là biến phụ thuộc còn KD và DC là biến
độc lập
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá
Hệ số đã chuẩn hoá Thống kê Đa cộng tuyến Mơ Hình B Độ lệch
chuẩn Beta T Sig.
Độ chấp nhận VIF 2.033 .410 4.962 .000 .318 .093 .319 3.435 .001 .807 1.240 1 KD DC .091 .099 .085 .913 .363 .807 1.240 Nguồn: tác giả
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy cho thấy chỉ có giá trị sig của biến độc lập là tính kiên định (KD) bằng 0.001 nhỏ hơn 0.05 (với mức ý nghĩa 5%) do đó ta có cơ sở nhận định rằng tính kiên định có tác động có ý nghĩa đến nhu cầu sở hữu (SH). Trong trường hợp này, hệ số hồi quy của KD mang dấu dương nên KD ảnh hưởng cùng chiều đến SH. Trong khi đó động cơ (DC) không ảnh hưởng tới nhu cầu sỡ hữu (SH) (với mức ý nghĩa 5%).
Bảng tổng hợp hồi quy với KT là biến phụ thuộc còn KD và DC là biến
độc lập
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá
Hệ số đã chuẩn hoá Thống kê Đa cộng tuyến Mơ Hình B Độ lệch
chuẩn Beta t Sig.
Độ chấp nhận VIF 1.900 .438 4.335 .000 .086 .099 .081 .869 .387 .807 1.240 1 KD DC .336 .106 .297 3.169 .002 .807 1.240 Nguồn: tác giả
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy cho thấy chỉ có giá trị sig của các biến độc động cơ làm việc (DC) nhỏ hơn 0.05 (với mức ý nghĩa 5%) do đó ta
có cơ sở nhận định rằng chỉ có biến động cơ (DC) có tác động có ý nghĩa đến nhu cầu về kiến thức. Trong trường hợp này, hệ số hồi quy của DC mang dấu dương nên DC ảnh hưởng cùng chiều đến KT.
Bảng tổng hợp hồi quy với KQ là biến phụ thuộc còn KD, TT, SH và KT là biến độc lập Hệ số chưa chuẩn hoá Hồi quy đã chuẩn hoá Thống kê Đa cộng tuyến Mow Hình B Độ lệch
chuẩn Beta t Sig.
Độ chấp nhận VIF .901 .313 2.880 .005 .378 .064 .422 5.910 .000 .868 1.152 -.019 .073 -.020 -.258 .797 .743 1.346 .168 .069 .187 2.434 .016 .747 1.339 1 KD TT SH KT .258 .071 .304 3.651 .000 .637 1.571 Nguồn: tác giả
Kiểm định đa cộng tuyến trong phân tích hồi quy cho thấy, các biến độc lập đều có giá trị VIF khá nhỏ (nhỏ hơn 2), như vậy ta có thể khẳng định rằng, hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập là khơng xảy ra, vì vậy kết quả hồi quy được giải thích an tồn.
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy cho thấy giá trị sig của các biến độc lập là KD, SH, KT nhỏ hơn 0.05 (với mức ý nghĩa 5%) do đó ta có cơ sở nhận định rằng động cơ có tác động có ý nghĩa đến nhu kết quả công việc (KQ).. Trong khi đó nhu cầu tồn tại (TT) khơng ảnh hưởng tới kết quả công việc (với mứa ý nghĩa 5%).
Từ các kết quả trên tác giả tổng hợp lại kết quả kiểm định giả thuyết bằng bảng dưới đây cho ngân hàng trong nước và ngân hàng nước ngoài.
Bảng 4.7 Bảng tổng kết kết quả kiểm định cho ngân hàng trong nước và ngân hàng nước ngoài
Hệ số Beta Giả
thuyết Nội dung Mơ hình tổng quát Ngân hàng trong nước (TN) Ngân hàng nước ngoài (NN) Kết luận H1 Tính kiên định có ảnh hưởng ý
nghĩa tới động cơ làm việc .330(sig) .241(sig) .411(sig)
NN mạnh hơn TN H2 Tính kiên định có ảnh hưởng có ý
nghĩa tới kết quả cơng việc .239(sig) .090(non-sig) .378(sig)
NN mạnh hơn TN H3a Tính kiên định có ảnh hưởng có ý
nghĩa tới nhu cầu tồn tại -.006(non-sig) -.011(non-sig) .032(non-sig)
Khơng có
ảnh hưởng
H3b Tính kiên định có ảnh hưởng có ý
nghĩa tới nhu cầu sở hữu .118(non-sig) -.057(non-sig) .318(sig)
NN mạnh hơn TN H3c Tính kiên định có ảnh hưởng có ý
nghĩa tới nhu cầu kiến thức .072(non-sig) .082(non-sig) .086(non-sig)
Khơng có
ảnh hưởng
H4a Động cơ làm việc có ảnh hưởng
Nguồn: tác giả
Hệ số Beta Giả
thuyết Nội dung
Mơ hình tổng quát Ngân hàng trong nước (TN) Ngân hàng nước ngoài (NN) Kết luận
H4b Động cơ làm việc có ảnh hưởng
có ý nghĩa tới nhu cầu sở hữu .273(sig) .453(sig) .091(non-sig)
TN mạnh hơn NN H4c Động cơ làm việc có ảnh hưởng
có ý nghĩa tới nhu cầu kiến thức .497(sig) .717(sig) .336(sig)
TN mạnh hơn NN H5a Nhu cầu tồn tại có ảnh hưởng có
ý nghĩa tới kết quả công việc .073(non-sig) .144(sig) -.019(non-sig)
TN mạnh hơn NN H5b Nhu cầu sở hữu có ảnh hưởng có
ý nghĩa tới kết quả công việc .222(sig) .203(sig) .168(sig)
TN mạnh hơn NN H5c Nhu cầu kiến thức có ảnh hưởng
có ý nghĩa tới kết quả cơng việc .273(sig) .342(sig) .258(sig)
TN mạnh hơn NN
Từ kết quả phân tích trên cho thấy:
− Đối với ngân hàng trong nước, tính kiên định khơng có ảnh hưởng đến kết quả công việc cũng như chất lượng sống trong cơng việc QWL. Tính kiên định chỉ có ảnh hưởng ý nghĩa đến động cơ làm việc. Và động cơ làm việc có tác động đến QWL Kết quả công việc của nhân viên ngân hàng trong nước có chịu ảnh hưởng của QWL.
− Đối với ngân hàng nước ngồi, tính kiên định có ảnh hưởng đến kết quả làm việc, động cơ làm việc và nhu cầu sở hữu của nhân viên ngân hàng nước ngoài. Động cơ làm việc chỉ ảnh hưởng có ý nghĩa tới nhu cầu tồn tại và nhu cầu kiến thức. Và kết quả công việc không chịu ảnh hưởng của nhu cầu tồn tại.
4.5 Tóm tắt
Chương 4 trình bày kết quả kiểm định các thang đo, mơ hình nghiên cứu. Kết quả phân tích cho thấy, tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy của thang đo.
Kết quả phân tích nhân tố đối với thang đo tính kiên định, động cơ làm việc, chất lượng sống trong công việc và kết quả công việc đều phù hợp.
Kết quả phân tích hồi quy đối với mơ hình lý thuyết cho thấy:
− Tính kiên định của nhân viên ngân hàng có ảnh hưởng ý nghĩa đối với động cơ làm việc và kết quả cơng viêc. Tuy nhiên, tính kiên định lại khơng có ảnh hưởng ý nghĩa đến chất lượng sống trong công việc.
− Động cơ làm việc của nhân viên ngân hàng có tác động đến chất lượng sống trong công việc.
− Đối với kết quả công việc của nhân viên ngân hàng chịu một phần tác động của chất lượng sống trong công việc. Cụ thể là nhu cầu sở hữu và nhu cầu kiến thức.
Ngồi ra, chương 4 cũng trình bày kết quả phân tích khác biệt giữa các mối quan hệ nêu trên của nhân viên ngân hàng trong nước và nhân viên ngân hàng nước ngoài. Kết quả phân tích cho thấy, có sự khác biệt giữa các mối quan hệ trên giữa ngân hàng trong nước và ngân hàng nước ngoài. Đối với ngân hàng trong nước tính kiên định khơng có ý nghĩa đến kết quả cơng việc trong khi tính kiên định lại có ảnh hưởng đến cơng việc của nhân viên ngân hàng nước ngồi. Tính kiên định hồn tồn khơng có ảnh hưởng gì đến chất lượng sống trong công việc đối với nhân viên ngân hàng trong nước, trong khi đó chỉ có nhu cầu tồn tại của chất lượng sống trong công việc của nhân viên ngân hàng nước ngồi là khơng chịu ảnh hưởng của tính kiên định. Đối với ngân hàng trong nước có ảnh hưởng đến chất lượng sống trong cơng việc, cịn ngân hàng nước ngồi chỉ có nhu tồn tại và kiến thức là chịu ảnh hưởng của động cơ làm việc.