CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5. Kiểm định hồi quy
Mơ hình Logit và mơ hình Probit sử dụng khái niệm xác suất có điều kiện và xác suất cổ điển làm tiêu chuẩn ước lượng hồi quy. Khác với OLS, mơ hình Logit và mơ hình Probit khơng địi hỏi kiểm định để xác định độ tin cậy kết quả mơ hình.
Để kiểm định xem các biến độc lập trong mơ hình có giải thích được ý nghĩa của biến phụ thuộc hay không ta kiểm định giả thiết sau:
H0: Khơng có biến độc lập nào giải thích được biến phụ thuộc có ý nghĩa thống kê. H1: Có ít nhất 1 biến độc lập giải thích được biến phụ thuộc có ý nghĩa thống kê. Cụ thể:
H0:
H1: Có ít nhất một # 0
Bảng 4.23 : Kết quả kiểm định mơ hình hồi quy
Nguồn: Kết quả truy xuất từ STATA dựa trên số liệu tác giả thu thập với cỡ mẫu gồm 300 quan sát của 100 công ty trong giai đoạn 2010-2012
Ta có kết quả: Prob > Chi2 = 0.0007
Tức là P_value < mức ý nghĩa α = 5%, bác bỏ giả thuyết H0, tức có ít nhất 1 biến độc lập giải thích được biến phụ thuộc có ý nghĩa thống kê.
4.6. Thảo luận các kết quả nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định chi trả cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn 2010-2012. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng dạng cân bằng với 300 quan sát. Phương pháp phân tích sử dụng hồi quy Logit và Probit với sự hỗ trợ của phần mềm STATA11. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tính độc lập của HĐQT (Board Independence) và tốc độ tăng trưởng doanh thu (Sales growth) có tác động cùng chiều với quyết định chi trả cổ tức của doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1%. Đòn bẩy tài chính (LEV) có tác động ngược chiều với quyết định chi trả cổ tức của doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 10%. Đối với CEO kiêm nhiệm (CEO Duality), quy mô HĐQT (Board Size), tính khơng ổn định của lợi nhuận (Firm’s Volatility) có tác động ngược chiều với quyết định chi trả cổ tức của doanh nghiệp, quy mô công ty (SIZE) có tác động cùng chiều với quyết định chi trả cổ tức của doanh nghiệp trên TTCK Việt Nam nhưng khơng có ý nghĩa thống kê. Prob > chi2 = 0.0007 chi2( 7) = 25.11 Constraint 8 dropped ( 8) [divid]bind = 0 ( 7) [divid]bind - [divid]fv = 0 ( 6) [divid]bind - [divid]sgrt = 0 ( 5) [divid]bind - [divid]lev = 0 ( 4) [divid]bind - [divid]size = 0 ( 3) [divid]bind - [divid]so = 0 ( 2) [divid]bind - [divid]bsize = 0 ( 1) [divid]bind - [divid]ceod = 0
Về mức độ tác động đến quyết định chi trả cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam, kết quả nghiên cứu cho thấy biến tính độc lập của HĐQT (BIND) có tác động mạnh nhất (241.4545) đến quyết định chi trả cổ tức của doanh nghiệp với mức ý nghĩa 1%. Các doanh nghiệp có thành viên độc lập trong HĐQT sẽ có tác động làm tăng khả năng chi trả cổ tức. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì khả năng chi trả cổ tức của các cơng ty có thành viên HĐQT độc lập bằng 241.4545 lần so với khả năng chi trả cổ tức của các cơng ty khơng có thành viên HĐQT độc lập.
Kế đến là biến tốc độ tăng trưởng doanh thu (SGRT) cũng có tác động mạnh (50.5417) đến quyết định chi trả cổ tức của doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1%. Các cơng ty có doanh thu hàng năm tăng trưởng sẽ chi trả cổ tức nhiều hơn. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì khả năng chi trả cổ tức của các cơng ty có tăng trưởng doanh thu bằng 50.5417 lần so với khả năng chi trả cổ tức của các cơng ty khơng có tăng trưởng doanh thu.
Biến địn bẩy tài chính (LEV) cũng có tác động mạnh (0.0251) nhưng ngược chiều đến quyết định chi trả cổ tức của doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 10%. Các công ty sử dụng địn bẩy tài chính sẽ ít chi trả cổ tức hơn. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì khả năng chi trả cổ tức của các cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính bằng 0.0251 lần so với khả năng chi trả cổ tức của các công ty không sử dụng địn bẩy tài chính.
Biến sở hữu nhà nước (SO) được tác giả đưa thêm vào mơ hình hồi quy cũng có tác động mạnh (7.5301) và cùng chiều đến quyết định chi trả cổ tức của doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 5%. Các cơng ty có vốn góp thuộc sở hữu nhà nước thì khả năng chi trả cổ tức sẽ cao hơn. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì khả năng chi trả cổ tức của các cơng ty có vốn góp thuộc sở hữu nhà nước bằng 7.5301 lần so với khả năng chi trả cổ tức của các công ty khơng có vốn góp thuộc sở hữu nhà nước.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 T m tắt nghiên ứu: 5.1 T m tắt nghiên ứu:
Chính sách cổ tức được xem là một trong những quyết định chủ yếu của quản trị tài chính cơng ty, ảnh hưởng đến giá trị cổ phiếu cũng như giá trị của công ty. Ở những nước TTCK mới phát triển như Việt Nam, do thông tin bất cân xứng nên các nhà đầu tư thường dựa vào mức chi trả cổ tức như là tín hiệu cho thấy triển vọng của cơng ty trong tương lai. Do vậy, theo đuổi chính sách cổ tức như thế nào là quyết định quan trọng của ban quản trị. Bài nghiên cứu kiểm tra các yếu tố tác động đến quyết định chi trả cổ tức của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam, giai đoạn từ năm 2010-2012. Với mẫu nghiên cứu gồm 100 cơng ty phi tài chính được niêm yết trên 2 sàn HSX và HNX, dữ liệu được lấy từ các báo cáo tài chính được đăng tải trên các Website của các cơng ty chứng khốn và cơng ty niêm yết. Mơ hình được sử dụng là mơ hình hồi quy tuyến tính với dữ liệu bảng, sử dụng ước lượng mơ hình bằng kỹ thuật FEM và REM. Các yếu tố được phân tích gồm 3 biến liên quan đến thuộc tính của HĐQT: Tính độc lập của HĐQT, CEO kiêm nhiệm và quy mô HĐQT. Các biến kiểm sốt bao gồm: Quy mơ cơng ty, địn bẩy tài chính, tốc độ tăng trưởng doanh thu và tính khơng ổn định của lợi nhuận.
Tác giả sử dụng phương pháp mô tả thống kê để mô tả những đặc tính cơ bản của tập dữ liệu. Sau đó phân tích tương quan để phân tích xem có tồn tại mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc hay khơng. Phân tích hồi quy dùng để đo lường mức độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Cuối cùng thực hiện các kiểm định để đảm bảo kết quả nghiên cứu là đáng tin cậy.
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy các yếu tố: Tính độc lập của HĐQT và tốc độ tăng trưởng doanh thu có tác động cùng chiều với quyết định chi trả cổ tức với mức độ tin cậy 99%, yếu tố địn bẩy tài chính có tác động ngược chiều với quyết định chi trả cổ tức với mức độ tin cậy 90%. Các biến còn lại gồm: CEO kiêm nhiệm, quy mơ HĐQT, quy mơ cơng ty và tính khơng ổn định của lợi
nhuận có tác động đến quyết định chi trả cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết nhưng khơng có ý nghĩa thống kê.
5.2. Giới hạn ủa đề t i v hướng nghiên ứu trong tương lai:
Mặc dù bài nghiên cứu đã tìm ra mối quan hệ giữa các yếu tố thuộc tính HĐQT và quyết định chi trả cổ tức tuy nhiên bài nghiên cứu vẫn còn những hạn chế.
Thứ nhất, dữ liệu nghiên cứu được thu thập trong giai đoạn 2010-2012, khoảng thời gian nghiên cứu này trùng với giai đoạn khó khăn của nền kinh tế nên đã ảnh hưởng ít nhiều đến kết quả của bài nghiên cứu.
Thứ hai, đề tài chưa nghiên cứu các tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô như lãi suất, lạm phát,… tác động đến quyết định chi trả cổ tức của doanh nghiệp.
Thứ ba, trong trường hợp cơng ty có chi trả cổ tức, đề tài chưa tách biệt được tình huống trả cổ tức bằng tiền mặt và trả cổ tức bằng cổ phiếu.
Thứ tư, với biến tính độc lập của HĐQT, đề tài chưa xem xét mối quan hệ giữa cổ đông chiếm tỷ trọng lớn và cổ đông nhỏ lẻ trong các công ty sở hữu nhà nước chiếm tỷ trọng lớn.
Dựa trên những kết quả nghiên cứu và giới hạn của đề tài, tác giả kiến nghị một số hướng nghiên cứu trong tương lai như sau:
Dữ liệu thu thập cần được lấy trong khoảng thời gian dài hơn, để có thể đánh giá chính xác về hoạt động của các cơng ty trong q khứ, từ đó đề xuất cho những hoạt động trong tương lai.
Đưa thêm các biến đại diện cho yếu tố vĩ mô như lãi suất, tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP… để từ đó có thể kết luận đầy đủ về tác động của các nhân tố đến quyết định chi trả cổ tức của doanh nghiệp tại Việt Nam, góp phần vào cơ sở lý thuyết nghiên cứu về chính sách cổ tức trên thế giới.
Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định chi trả cổ tức bằng tiền mặt hoặc quyết định chi trả cổ tức bằng cổ phiếu của các công ty niêm yết.
Phân tích ảnh hưởng của cổ đơng nhà nước đến tính độc lập của HĐQT trong các quyết định chi trả cổ tức của công ty niêm yết.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mụ t i liệu tiếng Việt
- Đinh Cơng Khải, 2013. Giáo trình kinh tế lượng ứng dụng. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.
- Phạm Trí Cao, 2009. Kinh tế lượng ứng dụng – Phần nâng cao, Chương 2. - Trần Ngọc Thơ, 2006. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. TP.HCM: Nhà xuất
bản thống kê.
Danh mụ t i liệu tiếng Anh
- Amarjit S. Gill and John D. Obradovich, 2012. Corporate Governance, Institutional Ownership, and the Decision to Pay the Amount of Dividends: Evidence from USA, International Research Journal of Finance and Economics, No. 97, pp. 60-71.
- B. Ram Baliga, R. Charles Moyer and Ramesh S. Rao, 1996. CEO duality and firm performance: What's the fuss?, Strategic Management Journal, Vol. 17, pp. 41–53.
- Berkley R. and S. Myers, 2005. Principles of corporate finance (8th edition),
Journal of Portfolio Management, No. 2, pp. 5-8.
- CHEN Litai, LIN Chuan and Yong-cheol Kim, 2011. Financial Characteristics, Corporate Governance and the Propensity to Pay Cash Dividends of Chinese Listed Companies, International Business and Management, Vol. 3, No. 1, pp. 176-188.
- David Yermack, 1996. Higher Market Valuation of Companies with a Small Board of Directors, Journal of Financial Economics, Vol. 40, No. 2, pp. 185-211. - Dittmar A, Mahrt-Smith J and Servaes H, 2003. International corporate governance and corporate cash holdings, Journal of Financial and Quantitative Analysis, Vol. 38, No. 1, pp. 111-134.
- Elham Mansourinia, Milad Emamgholipour, Esmail Abedi Rekabdarkolaei and Mahboobeh Hozoori, 2013. The Effect of Board Size, Board
Independence and CEO Duality on Dividend Policy of Companies: Evidence from Tehran Stock Exchange, International Journal of Economy, Management and Social Sciences, pp. 237-241.
- Godfred A. Bokpin, 2011. Ownership structure, corporate governance and dividend performance on the Ghana Stock Exchange, Journal of Applied Accounting Research, Vol. 12, No. 1, pp. 61-73.
- Gordon Newlove Asamoah, 2011. Corporate Governance and Dividend Policy: An Evidence from Ghana, online access: http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1845429.
- Harry DeAngelo, Linda DeAngelo and Douglas J. Skinner, 2004. Are dividends disappearing? Dividend concentration and the consolidation of earnings, Journal of Financial Economics, Vol. 72, pp. 425–456.
- Jayesh Kumar, 2004. Agency theory and firm value in India, online access: http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=501802.
- Juliet D’Souza, Atul K. Saxena, 1999. Agency cost, market risk, investment opportunities and dividend policy – an international perspective, Managerial
Finance, Vol. 25, pp. 35-43.
- Kose John and Joseph Williams, 1985. Dividends, dilution, and taxes: A signaling equilibrium, Journal of Finance, Vol. 40, pp. 1053-1070.
- M. J. Gordon, 1963. Optimal Investment and Financing Policy, The Journal
of Finance, Vol. 18, No. 2, pp. 264-272.
- Merton H. Miller and Franco Modigliani, 1961. Dividend Policy, Growth, and the Valuation of Shares, The Journal of Business, Vol. 34, No. 4, pp.
411-433.
- Merton H. Miller and Kevin Rock, 1985. Dividend Policy under Asymmetric Information, The Journal of Finance, Vol. 40, No. 4, pp. 1031-1051.
- Michael C. Jensen and William H. Meckling, 1976. Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure, Journal of Financial Economics, Vol. 3, No. 4, pp. 305-360.
- Michael C. Jensen, 1986. Agency Costs of Free Cash Flow, Corporate Finance, and Takeovers, American Economic Review, Vol. 76, No. 2, pp.
323-329.
- Michael C. Jensen, 1993. The modern industrial revolution, exit and the failure of internal control Systems, The Journal of Finance, Vol. 48, pp. 831-880. - Michael S. Rozeff, 1982. Growth, Beta and Agency Costs as Determinants
of Dividend Payout Ratios, The Journal of Financial Research, Vol. 5, No.
3, pp. 249-259.
- Nirosha Wellalage, Fitriya Fauzi and Gaoxiang Wang, 2013. Corporate governance and cash dividend policy: Evidence from Chinese IPOs.
- Oskar Kowalewski, Ivan Stetsyuk and Oleksandr Talavera, 2007. Corporate Governance and Dividend Policy in Poland, Working Paper, German
Institute for Economic Research.
- Rakesh Bali, 2003. An Empirical Analysis of Stock Returns around Dividend Changes, Applied Economics, Vol. 35, pp. 51-61.
- Shahid Iqbal, 2013. The impact of corporate governance on dividend decision of firms: Evidence from Pakistan, African Journal of Business Management, Vol. 7, No. 11, pp. 811-817.
- Sudipto Bhattacharya, 1979. Imperfect Information, Dividend Policy and “the Bird in the Hand” Fallacy, The Bell Journal of Economics, Vol. 10, No. 1, pp. 259-270.
- Sungmin Kim and Eunjung Lee, 2008. Corporate Governance and Dividend Policy under, External Financing Constraints and Agency Problems, Asia- Pacific Journal of Financial Studies, Vol. 37, No. 5, pp. 949-981.
- Todd Mitton, 2004. Corporate Governance and Dividend Policy in Emerging Markets, Emerging Market Rev, pp. 409-426.
Danh mụ website
- www.cafef.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng dữ liệu 100 cơng ty phi tài chính được niêm yết trên TTCK Việt Nam
MÃ CK NĂM DIVID BIND CEOD BSIZE SO SIZE LEV SGRT FV
CII 2010 1 0.714286 0 7 1 6.548815 0.5868 -0.02248 52820 CII 2011 1 0.714286 0 7 1 6.698945 0.749248 0.00407 272610 CII 2012 1 0.714286 0 7 1 6.821591 0.752158 0.369466 219790 NBB 2010 1 0.857143 1 7 1 6.370976 0.660548 0.412436 2572.667 NBB 2011 1 0.857143 1 7 1 6.405331 0.585583 -0.14784 63710.67 NBB 2012 1 0.833333 1 6 1 6.463399 0.5656 0.031055 66283.33 DXG 2010 1 0.4 1 5 0 5.837436 0.579806 3.407719 28625.33 DXG 2011 0 0.5 1 6 0 5.947553 0.484142 -0.23478 26172.67 DXG 2012 0 0.6 1 5 0 5.911931 0.290106 0.408948 2452.667 HAG 2010 0 0.285714 0 7 0 7.279738 0.517685 -0.09076 1101044 HAG 2011 0 0.285714 0 7 0 7.407841 0.595554 -0.20631 34412.33 HAG 2012 0 0.285714 0 7 0 7.495528 0.654173 0.398324 1135457 PPI 2010 1 0.6 1 5 1 5.831465 0.612315 0.570117 30517.67 PPI 2011 1 0.6 1 5 1 5.885554 0.669316 -0.64209 11588.33 PPI 2012 1 0.4 1 5 1 5.868719 0.639683 0.230563 18929.33 TDH 2010 1 0.6 1 5 1 6.368824 0.363114 0.157687 197006.7 TDH 2011 0 0.4 1 5 1 6.355195 0.375355 -0.04356 87435.33 TDH 2012 0 0.4 1 5 1 6.349288 0.364761 -0.51512 109571.3 SZL 2010 1 0.571429 1 7 1 5.90311 0.38806 0.674426 8032 SZL 2011 1 0.571429 1 7 1 5.994282 0.523364 0.005125 1090 SZL 2012 1 0.571429 1 7 1 6.035462 0.527436 -0.00902 6942 HDG 2010 1 0.714286 0 7 1 6.168014 0.546072 0.200024 137614.7 HDG 2011 1 0.714286 0 7 1 6.212778 0.529198 0.189005 13784.33 HDG 2012 1 0.714286 0 7 1 6.289441 0.577191 0.053227 123830.3 VPH 2010 0 0.4 0 5 0 6.179316 0.655782 -0.91075 2042 VPH 2011 0 0.4 0 5 0 6.22984 0.69157 0.071532 758 VPH 2012 1 0.4 0 5 0 6.253059 0.702289 0.279162 1284 VNI 2010 0 0.4 0 5 0 5.299462 0.451327 0.084911 1612.667 VNI 2011 0 0.4 0 5 0 5.322228 0.483938 0.057353 779.3333 VNI 2012 0 0.4 0 5 0 5.365808 0.535549 0.156369 833.3333 ITA 2010 1 0.8 0 5 0 6.95436 0.335604 1.089185 475976 ITA 2011 1 0.8 0 5 0 6.972711 0.343576 -0.85324 207603 ITA 2012 1 0.6 0 5 0 7.000462 0.411849 -0.8799 268373 ELC 2010 1 0.571429 1 7 0 6.060694 0.520968 0.065203 42470.67 ELC 2011 1 0.571429 1 7 0 6.057131 0.48124 -0.35909 19270.33
MÃ CK NĂM DIVID BIND CEOD BSIZE SO SIZE LEV SGRT FV FPT 2010 1 0.818182 0 11 1 7.090066 0.589632 0.087659 287239.3 FPT 2011 1 0.909091 0 11 1 7.17444 0.583241 0.267416 191110.7 FPT 2012 1 0.857143 1 7 1 7.154438 0.504155 -0.03058 96128.67 KST 2010 1 0.4 1 5 1 4.999104 0.432471 0.190588 3895.667 KST 2011 0 0.6 1 5 1 4.992496 0.404682 0.013623 3246.333 KST 2012 1 0.4 1 5 1 4.980372 0.366579 0.100985 649.3333 LTC 2010 1 0.4 1 5 1 5.388076 0.659891 -0.17831 1686.333 LTC 2011 0 0.4 1 5 1 5.390898 0.637591 -0.48273 3089.667 LTC 2012 1 0.4 0 5 1 5.485931 0.671097 0.831485 1403.333