CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
2.1 Khung lý thuyết về sự truyền dẫn của chính sách tiền tệ
2.1.3 Thắt chặt chính sách tiền tệ, cơ chế truyền dẫn và nguyên nhân dẫn tớ
khủng hoảng tài chính
Các lý thuyết về thông tin không đối xứng của các cuộc khủng hoảng tài chính, được Bernanke (1983) và Mishkin (1991 – 1994) đưa ra, cho thấy CSTT thắt chặt là yếu tố chính gây ra khủng hoảng tài chính. Thực thi CSTT thắt chặt có thể dẫn tới khủng hoảng tài chính như thế nào? Vấn đề này được giải thích thơng qua kênh tín dụng:
Sự thắt chặt tiền tệ khiến lãi suất tăng sẽ giảm dòng tiền của công ty, gây tổn hại đến bảng cân đối tài sản của họ.
Thắt chặt tiền tệ làm các khoản vay ngân hàng cũng bị kém đi do chính các cơng ty sẵn sàng chấp nhận rủi ro lớn hơn và vì vậy chấp nhận trả lãi suất cao hơn sẽ là người khao khát đi vay nhất, làm tăng lựa chọn đối nghịch.
Thắt chặt tiền tệ làm giảm giá cổ phiếu, khiến giá trị rịng của cơng ty giảm dẫn đến tăng tính bất ổn về việc thanh tốn các khoản nợ, làm tăng rủi ro đạo đức và lựa chọn đối nghịch.
Chính các tác động trên dẫn đến tăng tính bất ổn về việc thanh tốn các khoản nợ. Chính sự bất ổn tăng cao này làm cho thông tin về thị trường tài chính càng khơng cân xứng và làm trầm trọng hơn các vấn đề của lựa chọn đối nghịch, cản trở hoạt động cho vay và gia tăng tâm lý bất ổn của người dân vào ngân hàng. Những người gửi tiền thì có thể lại khơng phân biệt được các ngân hàng có những khoản vay tốt và những ngân hàng có các khoản vay xấu nên ồ ạt rút tiền. Động thái tăng dự trữ của ngân hàng để phòng ngừa trường hợp rút tiền ồ ạt càng nhân thêm trạng thái thắt chặt tiền tệ. Kết quả là làm tăng nhanh các thông tin không cân xứng, phá vỡ thị trường tài chính do thị trường tài chính khơng cịn là kênh dẫn vốn hiệu quả đến những nơi có cơ hội đầu tư tốt nhất dẫn đến suy thoái kinh tế.