.9 Tác động của dự án đến chiều và chỉ số giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của dự án tam nông đến tình trạng nghèo đa chiều của các hộ ở nông thôn tỉnh tuyên quang (Trang 76 - 77)

CHIỀU và chỉ số

ATT

PSM DD

ID_EDU / CHIỀU GIÁO DỤC +0.016* -0.009

Chỉ số ID1_READ

Khả năng đọc viết của người trên 6 tuổi +0.084*** -0.064* Chỉ số ID2_SCHOOL

Tình trạng đi học của trẻ em 6-20 tuổi +0.014 0.010

Ghi chú:

(i) Mức ý nghĩa * p<0.10, ** p<0.05, *** p<0.01,

(ii) NDD=864 hộ tham gia 2 đợt khảo sát và NPSM=1200 hộ năm 2014, có tùy chọn ROBUST

(Nguồn: tổng hợp của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu)

Phương pháp DD cho kết quả mức thiếu hụt về giáo dục đều giảm nhẹ nhưng khơng

có ý nghĩa thống kê (trừ chỉ số khả năng đọc viết của người trên 6 tuổi giảm 6.4

điểm % thiếu hụt với độ tin cậy 90%). Phương pháp PSM lại cho thấy mức độ thiếu

hụt chỉ số này tăng nhẹ (chiều giáo dục bị thiếu hụt thêm 1.6 điểm % ở mức ý nghĩa 10%, chỉ số khả năng đọc viết cũng thiếu hụt thêm 8.4 điểm % ở mức ý nghĩa 1%). Tình trạng đi học của trẻ em cũng khơng có ý nghĩa thống kê.

Nhìn vào các kết quả này cho thấy dự án đã khơng cải thiện được tình trạng giáo dục của các hộ tham gia dự án. Để lý giải cho kết quả không được mong đợi này, nghiên cứu đã tìm kiếm thêm thơng tin từ thiết kế dự án và các hoạt động dự án đã triển khai trong 2 năm (2011-2014) và nhận thấy trong thiết kế dự án khơng có bất kỳ hoạt động nào liên quan đến giáo dục cơ bản cho các hộ ngoại trừ hoạt động tập huấn khuyến nông và đào tạo nghề cho hộ, vì vậy dự án khơng có tác động gì đáng kể đến khía cạnh giáo dục của hộ.

Kết quả tính tốn tác động dự án lên lĩnh vực sức khỏe của hộ được trình bày trong

Bảng 4.10. Số liệu của cả 2 phương pháp DD và PSM là nhất quán về chiều hướng

tác động nhưng lại khác biệt lớn về giá trị, dự án đã làm giảm thiếu hụt về chỉ số

tình trạng dinh dưỡng của hộ (DD giảm 19.1 điểm %, PSM giảm 53.3 điểm %)

nhưng các hộ lại thiếu hụt thêm về tình trạng nước sinh hoạt (DD tăng 7.9 điểm %, PSM tăng 6.8 điểm %). Mức thiếu hụt của chiều sức khỏe vẫn được cải thiện đáng

kể (DD giảm 11.9 điểm % và PSM giảm 7.8 điểm %). Tình trạng đói ăn (chỉ số ID3_UNFED) có mức tác động âm (tức là giảm thiếu hụt) rõ rệt nhất ở cả PSM và DD ở mức ý nghĩa 1%, điều này lý giải rằng mục đích của các dự án giảm nghèo trong ngắn hạn thường tác động trực tiếp làm giảm số tháng đói ăn của hộ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của dự án tam nông đến tình trạng nghèo đa chiều của các hộ ở nông thôn tỉnh tuyên quang (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)