Bản đồ vật chất lơ lửng chiết xuất từ ảnh VNREDSat-1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phục vụ phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ (Trang 80 - 84)

Để lập bản đồ hàm lượng vật chất lơ lửng chọn chức năng SPM, sau đó ở phần

Lớp chuyên đề, tìm đến ảnh đã tính tốn SPM đã lưu. Ở phần Bản đồ có thể gõ tên

Tương tự như vậy, để lập bản đồ hàm lượng Chlorophyll-a chọn chức năng

CHL, và đường dẫn đến dữ liệu Chl-a đã tính tốn. Và hiển thị dữ liệu thu được như

sau:

Kết quả tính tốn hàm lượng Chl-a và SPM của các cảnh ảnh sử dụng trong khu vực nghiên cứu được thể hiện trong bảng sau đây:

Bảng 3.1. Hàm lượng Chl-a và SPM của các cảnh ảnh VNREDSat-1 khu vực nghiên cứu

Trong hệ sinh thái thủy vực, mức độ dinh dưỡng thường được xác định qua hàm lượng Chl-a và độ đục. Chl-a được dùng như một chỉ số đánh giá mức độ phong phú của thực vật phù du; hàm lượng Chl-a tăng thì mật độ thực vật phù du tăng. Bên cạnh đó, giữa mật độ phù du và độ đục lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, bởi vì mật độ phù du tăng thì độ đục cũng tăng; tuy nhiên trong trường hợp nước có chứa nhiều chất gây đục từ các hạt sét hay xác hữu cơ thì độ đục khơng liên quan đến mật độ thực vật phù du.

Kết quả tính tốn Chl-a và SPM trên phần mềm đã cho thấy, tại khu vực ao nuôi hàm lượng Chl-a và SPM tỉ lệ với nhau như đã đề cập. Tuy nhiên, tại khu vực

sơng thì mặc dù hàm lượng Chl-a là đồng nhất nhưng có sự thay đổi về độ đục, đây là do tác động của dòng chảy kéo theo các nhân tố khác như phù sa, cát,…

3.2. Đánh giá độ chính xác

3.2.1. Kết quả điều tra thực địa

Sau khi tính tốn bằng phần mềm, thực hiện kiểm tra độ chính xác của cơng cụ bằng các mẫu xét nghiệm thực địa. Khu vực được lựa chọn là xã Phước An, nằm ở phía nam của huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Đây là khu vực có đầy đủ các dạng mẫu nước mà tác giả quan tâm đó là: sơng, ao, ao hồ nuôi trồng thủy sản. Trong đó trên sơng Thị Vải có các hoạt động ni trồng thủy sản của người dân như hàu, cá,... Sơ đồ phân bố các điểm lấy mẫu được thể hiện trong hình dưới đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phục vụ phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)