tạo tin nhắn trong cuộc hội thoại.
dung sau vào Nghị định 72/2013/NĐ-CP và 27/2013/NĐ-CP của Chính phủ:
- Tại khoản 3, Điều 26 của Luật An ninh mạng năm 2018 quy định “Các tổ chức nước ngồi khi cung cấp dịch vụ viễn thơng, Internet tại Việt Nam phải đặt chi nhánh hoặc văn phịng đại diện tại Việt Nam”. Tuy nhiên, trên thực tế, các doanh nghiệp như: Google và Facebook khơng thực hiện quy định trên. Vì vậy, nội dung trên cần được cụ thể hố, sửa đổi, bổ sung vào Nghị định.
- Tại khoản 1 Điều 5 của Thơng tư 38/2016/TT-BTTTT về Quy định chi tiết về việc cung cấp thơng tin cơng cộng qua biên giới, quy định “Thời gian xử lý thơng tin vi phạm là 24h”. Nội dung trên cần sửa đổi, bổ sung vào Nghị định (tiến tới rút ngắn thời gian xử lý xuống đối với trường hợp ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh quốc gia, an ninh kinh tế).
Thứ hai, về học hỏi kinh nghiệm quốc tế:
Xem xét khả năng bổ sung vào Nghị định một số nội dung về trách nhiệm của các MXH lớn, bao gồm: Thỏa thuận với các cơ quan báo chí, nhà sản xuất nội dung về thanh tốn một khoản tiền (phí bản quyền) cho các nội dung tin tức hiển thị trên nền tảng của mình; Bổ nhiệm một lãnh đạo, người chịu trách pháp lý
và đầu mối liên hệ với cơ quan chức năng tại Việt Nam; Minh bạch thuật tốn sử dụng (cách thức thu thập, sử dụng dữ liệu người dùng tại Việt Nam); Thơng báo cho người dùng về các quy tắc, quy định, chính sách bảo mật hoặc các thỏa thuận với người dùng, ít nhất một lần trong một năm, hoặc bất cứ khi nào cĩ sự thay đổi các nội dung trên; Cơ chế để người dùng dễ dàng khiếu nại các nội dung phi pháp (đầu mối liên hệ, địa chỉ liên lạc…) và giải quyết trong vịng 1 tháng kể từ ngày tiếp nhận khiếu nại; Xác định được người khởi tạo đầu tiên của một tin nhắn trên nền tảng của mình (theo vết người khởi tạo đầu tiên của một tin nhắn1) khi nhận được yêu cầu từ cơ quan cĩ thẩm quyền.
Các nền tảng, ngồi việc đăng tải các điều khoản dịch vụ chung, phải đăng tải nội dung“Bộ Quy tắc ứng xử cho người dùng trên mạng xã hội”(Việt Nam đang xây dựng) để phổ biến đến người dùng và xem xét khả năng đưa nội dung Bộ Quy tắc trên vào điều khoản dịch vụ chung trên nền tảng của mình. Ngồi ra, xem xét, bổ sung hàng rào pháp lý để ngăn chặn các cơng ty cơng nghệ lớn thực hiện chiến lược “mua lại các đối thủ tiềm năng” nhằm chiếm lĩnh sự độc quyền, hoặc cạnh tranh khơng cơng bằng đối với các cơng ty nhỏ hơn hoặc start-up trong nước.
Trong khuơn khổ Ẩn phẩm, Ban Biên tập đăng tải phiên bản rút gọn. Để xem phiên bản đầy đủ, chi tiết của bài viết, xin trân trọng đề nghị Quý đại biểu Quốc hội truy cập địa chỉ
https://thuvienso.quochoi.vn hoặc gửi yêu cầu thơng qua phần mềm cung cấp thơng tin trực tuyến phục vụ đại biểu Quốc hội tại địa chỉ https://hht.quochoi.vn:
Thứ ba, về hợp tác quốc tế:
Liên kết với các nước ASEAN để ban hành một chính sách chung (hoặc Bộ quy tắc ứng xử chung điều chỉnh các “Big Tech” nhằm yêu cầu ký thỏa thuận cam kết thực hiện). Sau đĩ, các nước thành viên sẽ luật hĩa thành luật quốc gia để áp dụng trong từng trường hợp cụ thể, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi nước đơn lẻ.
Thứ tư, về sự đĩn đầu của mạng xã hội cho Việt Nam:
Quy luật cái mới sẽ thay thế cái cũ, các MXH lớn sẽ tiến hố để thích nghi với bối cảnh mới. Nếu q trình tiến hĩa thất bại, MXH lớn sẽ bị thay thế bởi các đối thủ mới nổi với ý tưởng và mơ hình
hồn tồn mới, cĩ tính cách mạng, hoặc phá hủy. Do vậy, để chủ động cĩ giải pháp đĩn đầu, chúng ta cần tổ chức: Nghiên cứu sâu hướng phát triển của MXH phi tập trung theo cơng nghệ 4.0 (như Blockchain…), trao quyền lựa chọn thuật tốn cho người dùng.
Ngồi ra, để MXH Việt Nam cĩ thể phát triển, cần phải cĩ sự khác biệt so với các MXH lớn, khác biệt trong tư duy và cách thức hoạt động như: chia sẻ doanh thu với người dùng, sử dụng thuật tốn mở, bảo vệ dữ liệu cá nhân và tơn trọng quyền riêng tư, tuân thủ luật pháp quốc gia, đặc biệt cần phải mang được yếu tố bản địa hĩa để tạo sự khác biệt lớn và tập trung vào cung cấp dịch vụ và trải nghiệm mới cho người dùng./.
&+8<1ơ,67n,/,10,1+&+o8o8&+1+6k&+48l1759j&k&;8+£1*+, 17n, &+1+6k&+48l1759j&k&;8+£1*+, 17n,
/dZ/,:K,E1