Kết quả thực hiện chương trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thiết kế một số thuật toán mật mã hạng nhẹ luận văn ths toán học 604601 (Trang 63 - 68)

11 Bảng so sánh thời gian thực hiện của thuật toán PRESENT với AES và

3.2 Kết quả thực hiện chương trình

3.2.1 Sử dụng thuật toán mật mã khối PRESENT để mã hóa và giải mã

Sử dụng thuật tốn mã khối PRESENT đã được mơ tả ở trên để mã hóa và giải mã văn bản, trong đó văn bản (bản rõ) ban đầu có kích thước là 64 bít khi thực hiện mã hóa sẽ cho ra một bản mã cũng có kích thước là 64 bít. Q trình thực hiện với các tham số như sau:

• Q trình mã hóa và giải mã của chương trình có sử dụng hộp-S (sBox4) 4 bít và hộp-S (invsBox4) nghịch đảo 4 bít (mơ tả dưới dạng hex) được lưu trong file

datademo.incnhư sau:

Hình 11: Hộp-S sử dụng trong mã hóa và giải mã của chương trình

• Các văn bản cần mã hóa được lưu trong các filedemoro.txt, demoro1.txt, demoro2.txt

với độ dài ký tự khác nhau.

Kết quả thu được sau khi lần lượt thực hiện mã hóa cũng như giải mã các văn bản trên như sau:

1. Thực hiện mã hóa và giải mã văn bản lưu trong filedemoro.txtcó độ dài là 15 ký tự.

Hình 12: Văn bản cần mã hóaKhi đó ta có bản mã sau: Khi đó ta có bản mã sau:

Hình 13: Bản mã

Thực hiện q trình ngược lại của q trình mã hóa để giải mã bản mã vừa thu được, kết hợp với hộp-S nghịch đảo (invsBox4). Cuối cùng, việc giải mã thu được văn bản như bản rõ:

Hình 14: Bản kết quả giải mã

2. Thực hiện mã hóa và giải mã văn bản lưu trong file demoro1.txtcó độ dài là 90 ký tự.

Hình 15. Văn bản cần mã hóa Khi đó ta có bản mã sau:

Thực hiện q trình ngược lại của q trình mã hóa để giải mã bản mã vừa thu được, kết hợp với hộp-S nghịch đảo (invsBox4). Cuối cùng, việc giải mã thu được văn bản như bản rõ:

Hình 17. Bản kết quả giải mã

3. Thực hiện mã hóa và giải mã văn bản lưu trong filedemoro2.txtcó độ dài là 322 ký tự.

Hình 18. Văn bản cần mã hóa Khi đó ta có bản mã sau:

Hình 19. Bản mã

Thực hiện quá trình ngược lại của q trình mã hóa để giải mã bản mã vừa thu được, kết hợp với hộp-S nghịch đảo (invsBox4). Cuối cùng, việc giải mã thu được văn bản như bản rõ:

Hình 20. Bản kết quả giải mã

3.2.2 Sử dụng thuật toán mật mã khối AES và DES để mã hóa và giải mã

Sử dụng hai thuật toán DES và AES để thực hiện mã hóa cũng như giải mã các văn bản trên ta cũng thu được kết quả như sau:

• Sử dụng thuật tốn AES để mã hóa và giải mã văn bản lưu trong file "demoro.txt"

có độ dài là 15 ký tự với khóa (K) = 5830804399687895544

Hình 21. Văn bản cần mã hóa Kết quả bản mã thu được:

Hình 22. Bản mã Thực hiện giải mã bản mã ta thu được bản rõ tương ứng

Hình 23. Bản kết quả giải mã

• Sử dụng thuật tốn DES để mã hóa và giải mã văn bản lưu trong file "demoro.txt"

có độ dài là 15 ký tự với khóa (K) = 5830804399687895544

Kết quả bản mã thu được:

Hình 25. Bản mã Thực hiện giải mã bản mã ta thu được bản rõ tương ứng

Hình 25. Bản kết quả giải mã

Tương tự áp dụng hai thuật tốn AES và DES để mã hóa và giải mã các văn bản khác ta cũng thu được kết quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thiết kế một số thuật toán mật mã hạng nhẹ luận văn ths toán học 604601 (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)