1.1.1.4 .Vai trò của Nghiên cứu khoa học
2.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu KHKT của HS đạt
2.4.4. Thành lập CLB nghiên cứu KHKT“Sáng tạo trẻ” trong nhà trƣờng
Trong các năm học qua, CLB nghiên cứu KHKT “Sáng tạo trẻ” đã đƣợc thành lập ở trƣờng THPT Tân Kỳ và THPT Lê Lợi. Để tạo sân chơi cho HS có nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu khoa học, giúp đỡ HS trong việc tiếp cận và vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, sản phẩm khoa học vào thực tiễn, Bộ giáo dục và đào tạo khuyến khích thành lập các CLB nhƣ trên.
- Mục đích: CLB Nghiên cứu khoa học là CLB thuộc lĩnh vực học tập, là
môi trƣờng hoạt động của HS trƣờng THPT Tân Kỳ và trƣờng THPT Lê Lợi yêu thích sáng tạo, nghiên cứu khoa học; là nơi giao lƣu, chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết về tất cả các lĩnh vực; cung cấp kiến thức về nghiên cứu KHKT cho các thành viên CLB.
CLB nghiên cứu KHKT “sáng tạo trẻ” có nhiệm vụ cung cấp kiến thức và hỗ trợ quá trình thực hiện đề tài cho HS, hỗ trợ các thành viên tiếp thu thêm nhiều kiến thức có ích, phục vụ cho q trình học tập và nghiên cứu, tạo động lực và thúc đẩy đam mê của HS trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Cách tiến hành thành lập: (Theo Nghị định 45/2010/NĐ-CP)
+ Đơn xin phép thành lập CLB nghiên cứu KHKT “sáng tạo trẻ” + Phạm vi hoạt động: Trƣờng THPT Tân Kỳ và trƣờng THPT Lê Lợi
22
+ Nguyên tắc, tổ chức, hoạt động của CLB: Tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, tự đảm bảo kinh phí hoạt động, khơng vì mục đích lợi nhuận, tuân thủ hiến pháp, pháp luật và điều lệ CLB.
- Nghĩa vụ của thành viên:
+ Nhiệt tình tham gia hoạt động CLB, đƣa ra ý tƣởng xây dựng các chuyên đề để xây dựng CLB ngày càng phát triển.
+ Tham gia CLB với tinh thần trách nhiệm cao.
+ Tuân thủ mọi quy định, quy chế phối hợp của CLB.
- Quyền lợi: Tất cả thành viên CLB đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau.
+ Đƣợc tham gia các hoạt động của CLB
+ Khi gặp các khó khăn trong việc triển khai nghiên cứu sẽ đƣợc các thành viên trong CLB giúp đỡ, tháo gỡ những khó khăn thắc mắc.
- Phòng sinh hoạt CLB: Cùng sinh hoạt tại văn phịng Đồn nhà trƣờng. - Số lượng thành viên CLB: Thầy giáo Đậu Minh Nghĩa GV trƣờng THPT
Tân Kỳ làm chủ nhiệm, và các thầy cơ giáo có kinh nghiệm hƣớng dẫn nghiên cứu KHKT, các em HS nhà trƣờng.
- Kinh phí hoạt động: Tự đóng góp kinh phí hoặc có thể kêu gọi các doanh
nghiệp, các nhà tài trợ trên địa bàn và phụ huynh HS.
- Nội dung hoạt động:
Tổ chức cho thành viên (HS) đăng ký ý tƣởng đề tài nghiên cứu ở các nhóm lĩnh vực, Ban chủ nhiệm CLB sẽ đọc các bản trình bày ý tƣởng này, chọn lọc ra những ý tƣởng khả thi để tham gia thuyết trình. Những dự án vƣợt qua vịng thuyết trình sẽ đƣợc bạn chủ nhiệm CLB giới thiệu GV phù hợp với lĩnh vực hƣớng dẫn thực hiện. Đây cũng chính là những dự án tham gia cuộc thi KHKT dành cho HS cấp trƣờng.
Các dự án này sẽ đƣợc CLB, nhà trƣờng hỗ trợ chi phí thực hiện. Nếu dự án phát triển hơn nữa thì nhà trƣờng sẽ hỗ trợ kết nối chuyên gia, các doanh nghiệp, phụ huynh… HS là chủ dự án và cũng là ngƣời giữ vai trò chủ động trong hoạt động nghiên cứu, GV bảo trợ có trách nhiệm định hƣớng để HS làm tốt hơn.
Ban chủ nhiệm CLB có trách nhiệm tổ chức báo cáo đề tài nghiên cứu cho các thành viên, tổng kết đợt nghiên cứu, đề nghị khen thƣởng, kết quả dự án đƣợc dùng làm thang điểm kiểm tra môn học. Điều này đã tạo thuận lợi và động lực cho HS tham gia làm dự án nghiên cứu KHKT, các Hội nghị Báo cáo Tổng kết đƣợc tổ chức trang trọng, mời các thành viên, thầy cơ giáo tham gia, tạo khơng khí thi đua học tập nghiên cứu KHKT trong HS nói chung.
23
Bên cạnh đó CLB nghiên cứu KHKT“sáng tạo trẻ” tổ chức các hoạt động bổ trợ thực tế, giúp HS tiếp cận thực tế, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, bao gồm:
Thứ nhất: Tổ chức giao lƣu HS với các cơ quan, doanh nghiệp… trên địa
bàn, thăm quan thực tế các doanh nghiệp, các di tích lịch sử liên quan đến lĩnh vực đƣợc nghiên cứu. Các hoạt động này dựa mối quan hệ thƣờng xuyên với cơ quan, doanh nghiệp, cựu HS của nhà trƣờng đang giảng dạy tại các trƣờng ĐH, CĐ trên toàn quốc nhằm tạo ra các hợp tác, giúp đỡ về kinh nghiệm và kinh phí từ các Doanh nghiệp.
Thứ hai:Tổ chức các cuộc thi KHKT, liên quan trực tiếp đến các lĩnh vực dự
thi KHKT của HS trung học.
Thứ ba: Định kỳ tổ chức các buổi thảo luận chuyên đề. Nội dung các chuyên
đề đƣợc thông báo trƣớc để thành viên chuẩn bị. Các thành viên sẽ chuẩn bị nội dung và trình bày trong buổi thảo luận, theo các chuyên đề đƣợc lên kế hoạch trƣớc nhằm hƣớng sự quan tâm của các thành viên vào mục tiêu cần thảo luận.
Thứ tư: Tổ chức các cuộc nói chuyện chuyên đề, mời báo cáo viên là các thầy, cơ giáo có kinh nghiệm nghiên cứu KHKT, các cựu HS là những chuyên gia trong hoạt động nghiên cứu KHKT về trao đổi các chuyên đề, các lĩnh vực mà HS quan tâm, có tác dụng thiết thực cho việc học tập và nghiên cứu của HS.
Hình 2.3. Một số hoạt động của CLB nghiên cứu KHKT trƣờng THPT Tân Kỳ
Hiệu quả hoạt động của CLB: Cùng với sự ra đời của CLB “Sáng tạo trẻ”,
hoạt động nghiên cứu KHKT của HS Trƣờng THPT Tân Kỳ và trƣờng THPT Lê Lợi đi vào quy củ hơn. Hằng năm, 2 nhà trƣờng đều có dự án đoạt giải cao tại cuộc thi KHKT HS trung học cấp tỉnh.
Những kết quả tích cực của thành viên CLB “Sáng tạo trẻ” trong cuộc thi KHKT đã tạo động lực cho nhiều HS tham gia CLB. Bản thân GV, phụ huynh cũng thấy rằng hƣớng tiếp cận dạy học dự án, dạy học STEM này rất tốt cho phát triển năng lực HS.
24
Với cách học này, GV là ngƣời truyền cảm hứng, HD đƣờng đi còn HS là ngƣời thực hiện. HS phải chủ động tìm kiếm kiến thức để bổ sung, hồn thiện dự án. Nhờ đó, các em khơng chỉ tích lũy nhiều kiến thức mà cịn có thêm nhiều kỹ năng.
Em Nguyễn Đức Hƣng trƣờng THPT Lê Lợi, cựu thành viên CLB, em từng 3 lần đoạt giải nhì trong cuộc thi KHKT cấp tỉnh chia sẻ: “Từ một HS luôn coi