Tăng cƣờng mối quan hệ giữa nhà trƣờng với cựu HS trong hoạt động

Một phần của tài liệu SKKN một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật đạt kết quả cao tại trường THPT tân kỳ và trường THPT lê lợi (Trang 38 - 41)

1.1.1.4 .Vai trò của Nghiên cứu khoa học

2.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu KHKT của HS đạt

2.4.10. Tăng cƣờng mối quan hệ giữa nhà trƣờng với cựu HS trong hoạt động

địa bàn để hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu KHKT của HS.

Tân Kỳ là một huyện miền núi nghèo khơng có nhiều doanh nghiệp, song 2 nhà trƣờng cũng đã cố gắng xây dựng đƣợc các mối quan hệ với một số doanh nghiệp trên địa bàn để thu hút sự ủng hộ về cơ sở vật chất trong các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho HS tham gia hoạt động nghiên cứu KHKT. Tuy nhiên, kết quả đạt đƣợc từ việc thu hút đầu tƣ của các doanh nghiệp cho hoạt động này chƣa cao, chủ yếu còn dừng lại ở việc tài trợ một số ít kinh phí nghiên cứu KHKT, trang bị một số thiết bị trong phòng học, xây dựng “Tủ sách khoa hoc” để các HS đam mê nghiên cứu KHKT có điều kiện tham khảo.

Một số doanh nghiệp đã phối hợp với nhà trƣờng trong hoạt động nghiên cứu KHKT của HS nhƣ: công ty An Thọ, công ty vàng bạc Ngọc Khanh, công ty Văn Luật mobie, doanh nghiệp nhà máy đƣờng Sông Con, cơng ty bao bì Vinh…

Hình 2.7. Đại diện các doanh nghiệp tặng 2 nhà trƣờng vật chất phục vụ hoạt động nghiên cứu KHKT

Hiệu quả: Dù kết quả chƣa đạt đƣợc nhƣ mong muốn, song với sự cố gắng

trong khả năng có thể, mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng với các doanh nghiệp trên địa bàn cũng đã bƣớc đầu mang lại những hiệu quả nhất định. Cụ thể công ty An thọ 3 triệu đồng, công ty Ngọc Khanh 5 triệu đồng, Công Ty Văn Luật 5 triệu đồng, bệnh viện An Phát 6 triệu đồng, Công ty du học Kim Cƣơng 10 triệu đồng, Cơng ty bao bì Vinh 20 triệu đồng … góp một phần không nhỏ vào hoạt động nghiên cứu KHKT của HS đạt kết quả cao, tạo điều kiện cho các em đƣợc tham gia thực nghiệm tại doanh nghiệp để kiểm nghiệm tính hiệu quả của giải pháp mà các em đã đề xuất.

2.4.10. Tăng cƣờng mối quan hệ giữa nhà trƣờng với cựu HS trong hoạt động nghiên cứu KHKT. động nghiên cứu KHKT.

Với nhiều năm xây dựng và phát triển, trƣờng THPT Tân Kỳ và trƣờng THPT Lê Lợi đã đào tạo nhiều thế hệ HS ra trƣờng và thành đạt trên nhiều lĩnh

34

vực. Để công tác phối hợp giữa nhà trƣờng với các thế hệ HS đƣợc bền chặt, gắn kết, nhà trƣờng đã chủ động thành lập Ban liên lạc cựu HS các thế hệ, các vùng miền trong nƣớc cũng nhƣ ở nƣớc ngồi, lấy nịng cốt là cựu HS hiện nay đang công tác trên địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An để kết nối với các cựu HS trƣởng thành lập nghiệp ở các nơi khác nhau. Trên cơ sở đó, nhà trƣờng tăng cƣờng và giữ quan hệ với các thế hệ HS nhằm huy động nhân lực và vật chất cho hoạt động nghiên cứu KHKT của HS nhà trƣờng.

Với truyền thống tƣơng thân, tƣơng ái, nhiều thế hệ HS luôn hƣớng về trƣờng, đầu tƣ cơ sở vật chất cho nhà trƣờng trong hoạt động nghiên cứu KHKT và tiến hành trao thƣởng kịp thời khích lệ, động viên khuyến khích những HS có thành tích cao trong cuộc thi KHKT, ý tƣởng sáng tạo.

Bên cạnh đó, hàng năm, vào dịp đầu năm học, BGH của nhà trƣờng còn phối hợp với nhiều cựu HS của trƣờng hiện đang giảng dạy, học tập tại các trƣờng Đại học, Cao đẳng về tuyên truyền hoạt động nghiên cứu KHKT cho các em HS. Tại các buổi tuyên truyên truyền này các em đƣợc nghe về vai trò và ý nghĩa của hoạt động nghiên cứu KHKT, những ƣu tiên khi xét tuyển vào các trƣờng Đại học, đồng thời giải đáp những thắc mắc cho các em trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu KHKT ở trƣờng THPT...

Hình 2.8. Cựu HS Trƣờng THPT Tân Kỳ và trƣờng THPT Lê Lợi tặng cơ sở vật chất cho hoạt động nghiên cứu KHKT cho 2 nhà trƣờng

Mối quan hệ giữa nhà trƣờng với cựu HS đƣợc duy trì bền vững khơng chỉ có giá trị trong việc huy động nhân lực, vật lực cho hoạt động nghiên cứu KHKT mà cịn có ý nghĩa trong việc giáo dục HS trong hiện tại. Các em HS trong nhà trƣờng đƣợc chứng kiến tấm lòng thơm thảo, tri ân, hƣớng về cội nguồn của các anh chị thế hệ trƣớc nên đã cố gắng noi gƣơng nghiên cứu KHKT, học tập, rèn luyện, xem các anh, các chị là nguồn động lực cho các em phấn đấu.

35

CHƢƠNG III

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC SAU KHI ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHKT CỦA HS ĐẠT KẾT

QUẢ CAO TẠI TRƢỜNG THPT TÂN KỲ VÀ TRƢỜNG THPT LÊ LỢI

3.1. Nhận thức về vai trò của hoạt động nghiên cứu KHKT của HS

Để đánh giá nhận thức về vai trò của hoạt động này tại 2 nhà trƣờng sau khi thực hiện các giải pháp mà chúng tôi đã đề xuất và áp dụng. Thì chúng tơi tiến hành khảo sát bất kỳ ý kiến của 125 HS của 2 nhà trƣờng ở câu hỏi 2 phần phụ lục 1, sau khi thống kê thì thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Sơ đồ 3.1. So sánh đánh giá về tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu KHKT của HS

Nhận xét: Qua sơ đồ 3.1 chúng tôi thấy, phần lớn HS ở 2 nhà trƣờng đã

đánh giá hoạt động nghiên cứu KHKT của HS ở mức “quan trọng” từ 28.92% (lần 1) lên 36.00% (Lần 2) và “rất quan trọng” từ 40.31% (lần 1) lên 52.00% (lần 2). Điều đó đã khẳn định tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất trong việc thay đổi nhận thức về vai trò của hoạt động nghiên cứu KHKT của HS. Bên cạnh đó chỉ cịn 16.77% số HS đƣợc khảo sát cho rằng, hoạt động này đóng vai trị “bình

thường”, “khơng quan trọng” và “hồn tồn khơng quan trọng” trong khi đó ở lần

khảo sát trƣớc đó tỷ lệ này là 30.77% Nhƣ vậy, nhƣ vậy chỉ cịn ít đối tƣợng khảo

28.92% 40.31% 20.92% 7.08% 2.77% 36.00% 52.00% 8.00% 4.00% 0.00% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% Rất quan

trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng khơng quan Hồn tồn trọng Trước khi áp dụng các giải pháp (Lần 1) Sau khi áp dụng các giải pháp (Lần 2)

36

sát chƣa đánh giá đúng tầm quan trọng của hoạt động này. Đa số HS đã chia sẻ rằng hoạt động NCKHKT giúp chúng em vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống đƣợc tốt hơn.

3.2. Mức độ hứng thú của HS về hoạt động nghiên cứu KHKT ở nhà trƣờng. trƣờng.

Qua khảo sát câu hỏi 4 phần phụ lục 1 với 125 em HS đƣợc khảo sát chúng tơi thu đƣợc kết quả tích cực so với lần 1nhƣ sau:

Sơ đồ 3.2: So sánh mức độ hứng thú của HS về hoạt động nghiên cứu KHKT trƣớc và sau khi áp dụng các giải pháp

Nhận xét: Qua sơ đồ 3.2 chúng ta thấy rất hứng thú có 8.31% (lần 1) đã lên

tới 21.60% (lần 2), số hứng thú 15.69% (lần 1) lên tới 40.80% (lần 2), bình thƣờng từ 27.38%(lần 1) lên 34.40%, không hứng thú 48.62% (lần 1) xuống còn 3.20% (lần 2) đối với hoạt động này. Điều đó khẳng định mức độ hứng thú của HS về hoạt động nghiên cứu KHKT ở 2 nhà trƣờng sau khi áp dụng các giải pháp nói trên đã tăng lên nhiều.

Một phần của tài liệu SKKN một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật đạt kết quả cao tại trường THPT tân kỳ và trường THPT lê lợi (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)