1. Nông nghiệp
Trong thời kỳ 2011-2020, trong bối cảnh quỹ đất nông nghiệp đang có khuynh hướng thu hẹp dần, lao động chuyển dịch ra khỏi khu vực nông nghiệp do phát triển mạnh công nghiệp và đô thị trên địa bàn, cũng như trong bối cảnh khả năng tăng năng suất cây trồng khơng cịn nhiều, định hướng phát triển nông nghiệp tập trung vào các sản phẩm chủ lực thế mạnh trên địa bàn với các mục tiêu chính là hiệu quả và chất lượng sản xuất, nhằm hình thành và phát triển bền vững, ổn định các vùng sản xuất nơng sản phẩm hàng hố trên quy mơ tập trung và từng bước tiến hành tiêu chuẩn hoá hệ thống canh tác, đáp ứng các nhu cầu đa dạng của thị trường và đạt hiệu quả sản xuất ổn định, đồng thời góp phần vào tăng trưởng chung thơng qua việc gia tăng được giá tiêu thụ sản phẩm trong quá trình cải thiện chất lượng.
- Xây dựng và phát triển các mơ hình canh tác tổng hợp trên vườn dừa (dừa xen ca cao, có thể kết hợp ni thủy sản mương vườn, gà thả vườn, ong mật, du lịch sinh thái) nhằm đạt hiệu quả canh tác cao nhất và đồng thời đảm bảo tính bền vững, đa dạng.
- Phát triển cây ăn trái đặc sản (sầu riêng, măng cụt, chôm chôm trồng chuyên hoặc xen canh) tại các xã phía Tây (Phú Mỹ, Hưng Khánh Trung A), đồng thời từng bước phát triển các mơ hình chun canh bưởi da xanh trên địa bàn
- Cũng cố và phát triển nghề giống cây ăn trái và hoa kiểng tại Phú Mỹ, Hưng Khánh Trung A theo hướng ngày càng tăng tỷ trọng nghề hoa kiểng và từng bước hướng đến nền nông nghiệp công nghệ - kỹ thuật cao.
- Trên cơ sở lợi thế về nguồn nguyên liệu mụn dừa, phát triển rau thực phẩm tiến đến xây dựng vùng chuyên và từng bước đạt tiêu chuẩn Viet GAP
- Đối với lúa và mía, dự kiến sẽ tiến đến xóa hẵn sau năm 2015 I(mía) và 2020 (lúa). Diện tích lát dự kiến giảm dần theo tiến độ mở rộng cụm công nghiệp Khánh Thạnh Tân dọc theo ĐH.20, ĐH.21.
- Tiếp tục phát triển mạnh đàn heo và bò về số lượng và về chất lượng trên cơ sở tăng quy mô nuôi/hộ, đẩy mạnh chăn nuôi trang trại nuôi tập trung, cải thiện vịng quay, trọng lượng xuất chuồng, tình trạng nạc hố, chú trọng cải thiện điều kiện vệ sinh phịng dịch và mơi trường ni.
- Phát triển đàn gia cầm ở mức độ vừa phải theo hướng tăng dần quy mô nuôi trang trại tại các khu vực xa dân cư và đô thị, bảo đảm kiểm sốt vệ sinh phịng dịch và môi trường nuôi.
- Gia tăng tỉ trọng, chất lượng các loại hình dịch vụ nông nghiệp và đa dạng hố các sản phẩm nơng nghiệp; đồng thời tập trung nâng chất lượng nông sản phẩm nhằm tăng giá tiêu thụ.
- Tích cực xây dựng hệ thống thủy lợi ngăn mặn và điều tiết nước nội đồng, bao gồm hệ thống đê bao vùng lớn và các cống đầu mối kết hợp với các bờ bao khu vực.
- Chú trọng phát triển biện pháp xử lý sau thu hoạch (lên men, xử lý ngủ, bao bì, đóng gói, khử trùng, ...) đối với trái cây, cao cao và rau màu, sản phẩm chăn nuôi. Từng bước ứng dụng cải thiện vật liệu chuồng trại và tự động hoá một số khâu đối với các trang trại. Xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng nông nghiệp và hệ thống các trạm trại.
Các sản phẩm chủ lực có tính chiến lược và tính đặc thù cho ngành nơng nghiệp trên địa bàn là: dừa, ca cao, trái cây, rau, thịt heo, thịt bị.
Tuy diện tích gieo trồng có khuynh hướng giảm dần theo tiến độ gia tăng các loại đất phi nông nghiệp nhưng dự báo tốc độ tăng trưởng ngành trồng trọt trên địa bàn trong thời kỳ 2011-2020 vẫn phấn đấu ổn định trong khoảng 4,7%/năm nhờ vào quá trình gia tăng diện tích cây ca cao, đồng thời phát triển theo chiều sâu, chú trọng gia tăng hiệu quả, chất lượng và giá trị tiêu thụ nông sản phẩm đối với các loại cây trồng khác, phát triển mạnh các loại hình dịch vụ kỹ thuật trồng trọt.
- Diện tích canh tác lúa dự kiến sẽ giảm còn khoảng 300 ha vào năm 2015 và đi đến xóa hẵn sau năm 2020. Diện tích gieo trồng năm 2015 dự kiến 550 ha, sản lượng 2.230 T Bảng 43: Các chỉ tiêu vật chất ngành trồng trọt năm 2010, 2015, 2020 2 010 2 015 2 020 TĐ11-15 TĐ16-20 I. Diện tích (ha) 1. Lương thực 1 466 620 100 -15,8% -30,6% - Lúa 1 416 550 -17,2% - Màu 50 70 100 7,0% 7,4%
2. Rau đậu các loại 819 1 100 1 620 6,1% 8,0%
3. Cây CN hàng năm 274 126 110 -14,4% -2,7%
- Lát 81 120 100
4. Cây CN lâu năm (dừa) 7 244 7 420 7 680 0,5% 0,7%
5. Cây ăn trái 3 531 3 440 3 170 -0,5% -1,6%
Cam quýt chanh 900 530 240 -10,0% -14,7%
Chôm chôm 98 110 120 2,3% 1,8% Bưởi 870 980 1 030 2,4% 1,0% Sầu riêng 188 200 210 1,2% 1,0% III. Sản lượng (tấn) 1. Lương thực 6 688 2 620 650 -17,1% -24,3% - Lúa 6 448 2 230 -19,1% - Màu 240 390 650 10,2% 10,8%
2. Rau đậu các loại 10 053 14 300 21 870 7,3% 8,9%
3. Cây CN hàng năm
- Lát 630 960 850 8,8% -2,4%
4. Cây dừa (1000 trái) 51 500 53 570 56 060 0,8% 0,9%
5. Cây ăn trái 22 500 26 100 31 460 3,0% 3,8%
Chôm chôm 960 1 210 1 500 4,7% 4,4%
Bưởi 4 840 7 350 10 820 8,7% 8,0%
Sầu riêng 1 330 1 600 2 100 3,8% 5,6%
- Diện tích gieo trồng màu khoảng 100 ha năm 2020; sản lượng 650 T . - Đối với rau đậu, trên cơ sở nhu cầu thực phẩm khu vực đô thị và công nghiệp gia tăng nhanh cũng như trên cơ sở tận dụng thế mạnh nguồn mụn dừa làm nguyên liệu đất sạch, chú trọng đầu tư phát triển loại hình rau an tồn, rau sạch trên giồng cát và một số địa bàn đất liếp, từng bước tiến đến tiêu chuẩn hóa theo quy định chung. Diện tích gieo trồng 1.620 ha năm 2020, sản lượng 21.870 T.
- Diện tích lát dự kiến ổn định dưới 100 ha, sản lượng 850 T
- Dừa là loại cây trồng có diện tích lớn nhất trên địa bàn, đến năm 2020 dự kiến phát triển đến 7.680 ha, sản lượng 56 triệu trái và được xem như là 1 trong 3 vùng dừa chủ lực của tỉnh Bến Tre. Đồng thời tập trung phát triển ca cao dưới tán dừa, dự kiến đến 2020 đạt 2.360 ha (trong đó ít nhất 20-30% đạt chuẩn UTZ), sản lượng 9.000-10.000 T trái tươi.
- Các loại cây ăn trái chủ lực trên địa bàn bao gồm bưởi (1.030 ha), sầu riêng (210 ha), chôm chôm (120 ha), măng cụt, phân bố chủ yếu tại Phú Mỹ và Hưng Khánh Trung A; tổngsản lượng dự kiến 31.460 T năm 2020, trong đó có khoảng 10.820 T bưởi, 2.100 T sầu riêng, 1.500 T chôm chôm.
- Đến năm 2020 dự kiến trên địa bàn sản xuất được 3 triệu cây giống cây ăn trái và khoảng 1 triệu đơn vị hoa kiểng, phân bố chủ yếu tại Phú Mỹ và Hưng Khánh Trung A
Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt theo giá hiện hành ước đạt 1.876 tỷ đồng năm 2020, tương đương với giá so sánh 1994 là 499 tỷ đồng, tăng trưởng
4,7%/năm.
Giá trị tăng thêm theo giá hiện hành ước đạt 1.180 tỷ đồng năm 2020, tương đương với giá so sánh 1994 là 319 tỷ đồng, tăng trưởng 4,5%/năm.
Tỷ trọng ngành trồng trọt trong giá trị tăng thêm nông nghiệp trong khoảng 45% năm 2020.
Tỉ lệ giá trị sản xuất/giá trị tăng thêm ở mức độ khá (vào khoảng 64%) do cây lâu năm còn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu cây trồng.
Về nhu cầu đầu tư, trong vòng 10 năm cần đầu tư mặt bằng và trồng mới trên 480 ha cây lâu năm, cải tạo trên 5.400 ha vườn; đồng thời tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống nội đồng, cải thiện mặt bằng đồng ruộng và tăng cường khả năng điều tiết nước.
Về trang bị cơ giới, nhu cầu máy động lực cơ giới cần thay mới và trang bị thêm trong vòng 10 năm là 3.660 CV. Tổng nhu cầu đầu tư thêm cho mặt bằng đồng
ruộng, hệ thống nội đồng, trang bị cơ giới và cơng trình xây dựng ước khoảng 732 tỷ đồng theo giá hiện hành, chiếm khoảng 9,7% giá trị tăng thêm.
1.2. Chăn nuôi
Phương hướng chủ yếu là tiếp tục phát triển mạnh ngành chăn nuôi tại khu vực xa các khu dân cư tập trung và khu đô thị theo quy mô lớn hoặc quy mô trang trại với tốc độ tăng trưởng bình qn 7,2%/năm nhằm góp phần duy trì tốc độ tăng trưởng của khu vực 1 ở mức độ khá trong suốt thời kỳ 2011-2020 và ngày càng tăng tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế nơng nghiệp.
Ngồi mục tiêu đóng góp vào tăng trưởng chung, ngành chăn ni cịn đặt trọng tâm vào việc cải thiện quy mô và hiệu quả nuôi, nâng cao chất lượng và độ đồng nhất của sản phẩm xuất chuồng, cung ứng giống, đặc biệt chú trọng vệ sinh phịng dịch và cải thiện mơi trường nuôi...
- Tổng đàn heo dự kiến khoảng gần 136.500 đầu con năm 2020, đạt sản lượng trên 22.700 T thịt. Trong cơ cấu đàn heo, dự báo quy mô nuôi nông hộ giảm nhanh, được thay thế bằng quy mô nuôi tập trung và dạng trang trại nuôi công nghiệp-bán công nghiệp tại khu vực xa dân cư đơ thị.
- Đàn bị dự kiến đạt 21.400 đầu con năm 2020, loại hình sản xuất chủ yếu là bị thịt, sản lượng thịt gần 3.300 T.
Bảng 44: Các chỉ tiêu vật chất ngành chăn nuôi năm 2010, 2015, 2020
2 010 2 015 2 020 TĐ11-15 TĐ16-20
I. Cơ cấu đàn gia súc
1. Đàn heo 96 087 116 680 136 470 4,0% 3,2% 2. Đàn trâu bò (con) 16 022 20 160 21 400 4,7% 1,2% 3. Đàn gia cầm ( 1000 con) 430 476 554 2,1% 3,1% II. Sản lượng - Thịt heo hơi (tấn) 13 454 18 136 22 727 6,2% 4,6% - Thịt trâu bò hơi (tấn) 1 840 2 534 3 293 6,6% 5,4% - Thịt gia cầm (tấn) 695 884 1 199 4,9% 6,3% - Trứng (1000 quả) 3 771 4 332 5 235 2,8% 3,9%
- Đối với đàn gia cầm, đối tượng ni chính là gà ni tập trung theo quy mơ từng bước tiến lên nuôi bán công nghiệp, công nghiệp với quy trình vệ sinh phịng dịch chặt chẽ và tích cực bảo vệ môi trường chăn nuôi; đồng thời phát triển gà thả vườn. Tổng đàn gia cầm dự kiến 554 ngàn đầu con năm 2020, sản lượng gần 1.200 T thịt, 5,2 triệu quả trứng.
đồng năm 2020, tương đương với giá so sánh 1994 là 587 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân thuộc vào loại khá cao (7,2%/năm). Giá trị tăng thêm theo giá hiện hành đạt 1.445 tỷ đồng năm 2020, tương đương với giá so sánh 1994 là 385 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 7,2%/năm.
Tỉ lệ giá trị tăng thêm/giá trị sản xuất vào khoảng 65%, thuộc vào loại cao và thể hiện hiệu quả của loại hình ni tập trung, ni trang trại ngày càng tăng. Ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng rất quan trọng trong tổng giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp (55%).
Nhu cầu đầu tư thêm nhằm hướng đến nền chăn nuôi tập trung hiện đại và đảm bảo môi trường nuôi (về chuồng trại, đàn giống cơ bản, trang bị kỹ thuật...) trong 10 năm ước vào khoảng 843 tỷ đồng theo giá hiện hành, chiếm vào khoảng 5,2% giá trị tăng thêm
2. Thuỷ sản
- Đối với ni trồng, bên cạnh các loại hình ni truyền thống cá ao hầm
trong khu vực thổ canh, nuôi tôm cá trong mương vườn), chú trọng phát triển các loại hình ni cá da trơn thâm canh theo quy hoạch với định hướng mục tiêu phát triển bền vững trên cơ sở tiêu chuẩn hố, đa dạng hố phương thức ni, cải thiện chất lượng sản phẩm và bảo vệ mơi trường ni; đồng thời điều chỉnh diện tích tại các địa bàn dự kiến xây dựng các khu cụm công nghiệp (Thanh Tân, Khánh Thạnh Tân).
- Đối với ngành đánh bắt, ổn định quy mô đánh bắt nội địa nhằm bảo vệ
nguồn lợi thuỷ sản sông rạch
Ngành thuỷ sản dự kiến tăng trưởng bình quân 8,8%/năm, đến năm 2020 chiếm tỷ trọng 6,1% trong cơ cấu giá trị tăng thêm khu vực 1.
2.1. Nuôi trồng
Diện tích ni (kể cả ni xen) dự kiến tăng chậm (2,0%/năm), ổn định trong khoảng 551 ha năm 2020, trong đó
- Ni cá 300 ha (trong đó có 25 ha ni thâm canh) - Nuôi tôm 251 ha
Đối tượng ni chính là:
- Đối với ni cá thâm canh bãi bồi: cá da trơn
- Đối với nuôi cá ao hầm: cá da trơn và cá đen tuỳ loại hình ni trồng - Đối với nuôi tôm: tôm càng xanh
cũng là ngành gây nhiều tác động mơi trường nước mặt sơng rạch và có nhiều tác động về phương diện phát triển bền vững, đặc biệt là chất lượng và độ đa dạng của sản phẩm. Do đó cần lưu ý phát triển các loại hình ni này với quy mơ, tiến độ và phương cách thích hợp theo khả năng chủ động giống, khả năng xây dựng các kết cấu hạ tầng đảm bảo độ bền vững của nuôi trồng, cải thiện kỹ thuật nuôi trồng và từng bước ứng dụng tiêu chuẩn hố quy trình ni (SQF, CoC, GMP) theo yêu cầu nhà tiêu thụ và chế biến, tích cực kiểm sốt dịch bệnh và bảo vệ môi trường nước và khơng tranh chấp về diện tích sử dụng với ngành công nghiệp. Sản lượng nuôi năm 2020 dự kiến 3.515 T cá và trên 125 T tôm.
Bảng 45: Dự kiến các chỉ tiêu vật chất ngành thủy sản năm 2010, 2015, 2020
2 010 2 015 2 020 TĐ11-15 TĐ16-20
I. Ni trồng
1. Diện tích mặt nước NTTS (ha) 453 491 551 1,6% 2,3%
- Nuôi cá 226 253 300 2,2% 3,5%
- Nuôi tôm 227 239 251 1,0% 1,0%
Diện tích ni cơng nghiệp 15 25 10,8%
3. Sản lượng nuôi (T) 1 342 2 277 3 640 11,2% 9,8% - Cá 1 250 2 163 3 515 11,6% 10,2% - Tôm 92 115 125 4,5% 1,8% III. Đánh bắt 2.1. Đánh bắt nội địa 720 1 464 1 190 15,2% -4,0% TD: + Cá 455 925 752 15,2% -4,0% + Tôm 120 244 198 15,2% -4,0% 2.2. Đánh bắt
Các phương tiện đánh bắt chủ yếu có quy mơ nhỏ, khai thác thuỷ sản trên sông rạch, sản lượng hàng năm ổn định trong khoảng 1.190 T.
Giá trị sản xuất theo giá hiện hành đạt 317 tỷ đồng năm 2020, tương đương
với giá so sánh 1994 là 61 tỷ đồng, tốc độ phát triển bình quân thời kỳ 2011 - 2020 là 8,6%/năm.
Giá trị tăng thêm theo giá hiện hành đạt 172 tỷ đồng năm 2020, tương
đương với giá so sánh 1994 là 33 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 8,8%/năm. Tỷ lệ giá trị tăng thêm/giá trị sản xuất trong khoảng 54%
Tổng chi phí đầu tư vào khoảng 96 tỷ đồng theo giá hiện hành, chiếm 8,9%
3. Cây phân tán
Nhiệm vụ chủ yếu của trồng cây phân tán trên địa bàn huyện là phịng hộ mơi trường ven sơng, tạo cảnh quan và bảo vệ cho các cơng trình cơng cộng, khu cụm công nghiệp và khu vực xây dựng, tận dụng quỹ đất trong khu vực kinh tế vườn và tăng cường khoảng xanh đô thị.
Phương hướng chung: tập trung trồng mới cây phân tán trên các trục giao thông nông thôn, các bờ bao vùng và tiểu vùng thuỷ lợi; vận động phong trào trồng cây tại khu vực đơ thị, các cơng trình xây dựng cơng cộng, các khu cụm cơng nghiệp và trồng tận dụng cây phân tán trong khu vực kinh tế vườn. Tổng số lượng cây phân tán trồng mới 49-258 ngàn cây/năm. Năm 2020 dự kiến khai thác 845 m3
gỗ, 12.700 xi te củi và 872 ngàn tàu lá dừa nước.
Bảng 46: Các chỉ tiêu vật chất ngành lâm nghiệp năm 2010, 2015, 2020