10B Luận cứ thực tế
2.2. Đánh giá sự ảnh hƣởng của cơ cấu chức năng đến hiệu quả sử dụng nguồn
2.2.1.3 Nhóm đề tài nghiên cứu cấp Viện năm 2009
Năm 2009 Viện đã hồn thành và thơng qua Hội đồng khoa học Viện 06 đề tài nghiên cứu cấp Viện, cụ thể như sau:
STT Tên đề tài Nhân lực tham gia Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được
1 Tổng quan về cơ sở lý luận và phương pháp luận xác định chuẩn nghèo 2009-2010 1.Ths. Nguyễn Vĩnh Hà 2.Ths. Đỗ Thanh Huyền. 3.CN. Hoàng Kiên Trung Viện KHLĐ&XH
- Chuẩn nghèo được cập nhật dựa trên chuẩn nghèo tính tốn từ số liệu năm 2002 – 2004 - 2006
Từ đó đề xuất chuẩn nghèo giai đoạn 2009-2010
- Qua nghiên cứu đề tài cho thấy việc xác định chuẩn nghèo cho một giai đoạn dài sẽ trở nên khó khăn và thiếu chính xác. Vì vậy, chuẩn nghèo cần được xem xét việc điều chỉnh dựa trên mức độ lạm phát của từng năm cụ thể.
2
Chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp – phi nông nghiệp ở Việt Nam các vấn đề lý luận và khuyến nghị chính sách 1.Ths. Chử Thị Lân 2.CN.Nguyễn Bích Thủy 3.CN. Nguyễn Thị Hạnh Viện KHLĐ&XH
- Tổng quan cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp – phi nông nghiệp
- Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp - phi nông nghiệp
- Giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp-phi nông nghiệp
Đưa ra một số giải pháp như sau: - Giải pháp liên quan đến chuyển dịch cơ cấu đất đai.
- Giải pháp liên quan đến phát triển ngành nông nghiệp.
- Giải pháp liên quan đến nâng cao nguồn nhân lực nông thôn, di dân.
3 Căn cứ khoa học và thực tiễn lồng ghép giới vào chính sách giảm nghèo của VN giai đoạn 2006- 2010 1.Ths. Trịnh Thu Nga 2.CN.Nguyễn Hương Hiền 3.CN. Nguyễn Khắc Tuấn 4.CN. Nguyễn Thị Hiển Viện KHLĐ&XH
- Tổng quan cơ sở lý luận cho lồng ghép giới vào q trình chính sách giảm nghèo.
- Thực trạng quy trình lồng ghép giới vào chính sách giảm nghèo của Việt Nam giai đoạn 2006-2010
- Đề xuất hồn thiện quy trình lồng ghép giới vào chính sách giảm nghèo giai đoạn 2006-2010
- Đề xuất các giải pháp để triển khai áp dụng quy trình lồng ghép giới trong thực tiễn.
4
Hoàn thiện phương pháp xác định nghề nặng nhọc, độc hại nguy hiểm
1.CN. Nguyễn Văn Dư 2.CN. Cao Minh Hữu 3.CN. Lưu Thanh Quế Viện KHLĐ&XH
- Cơ sở lý luận hệ thống chỉ tiêu xác định nghề/công việc nặng nhọc độc hại, nguy hiểm
- Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến phân loại nghề/công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm.
- Đề xuất hoàn thiện phương pháp xác định nghề nặng nhọc, độc hại, nghề đặc biệt nặng nhọc độc hại.
- Sửa đổi bổ sung văn bản pháp luật liên quan đến nghề/công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm.
- Bổ sung hoàn thiện phương pháp xác định nghề nặng nhọc độc hại nguy hiểm và nghề đặc biệt nặng nhọc độc hại.
- Tổ chức thực hiện, cơ chế kiểm tra giám sát việc xây dựng, cập nhật danh mục nghề nặng nhọc độc hại
5
Nghiên cứu xây dựng và triển khai nhân rộng mơ hình quản lý an toàn vệ sinh lao động trong lĩnh vực khai thác, chế biến thủy sản
1.CN. Nguyễn Văn Dư 2.CN. Cao Minh Hữu 3.CN. Lê Trường Giang 4.Ths. Hà Thu Hường 5.TS. Bùi Tôn Hiến Viện KHLĐ&XH
- Đánh giá các điều kiện áp dụng mơ hình
- Tổ chức, triển khai áp dụng mơ hình.
- Đánh giá kết quả triển khai nhân rộng mơ hình.
- Xây dựng được mơ hình quản lý an tồn vệ sinh lao động trong lĩnh vực khai thác, chế biến thủy sản.
6
Xây dựng mơ hình quản lý an tồn vệ sinh lao động tại khu vực làng nghề
1.Ths. Đặng Kim Chung 2.CN. Nguyễn Văn Dư 3.CN. Cao Minh Hữu 4.KS. Lê Trường Giang 5.CN. Phùng Anh Dương Viện KHLĐ&XH
- Đánh giá điều kiện áp dụng mơ hình
- Đánh giá kết quả và triển khai nhân rộng mơ hình
- Áp dụng mơ hình quản lý an tồn lao động tại các làng nghề
Năm 2009 là năm đầu tiên tổ chức các đề tài nghiên cứu cấp Viện với mục tiêu hoàn thiện phương pháp luận, lý luận gắn với nhiệm vụ thường xuyên của từng đơn vị đồng thời góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu đối với nghiên cứu viên.
Ngoài ra, năm 2009 trong bối cảnh xã hội đang quan tâm nhiều đến vấn đề lao động bị thất nghiệp do khủng hoảng kinh tế thế giới. Mặc dù nguồn lực tài chính hạn chế, Viện đã chủ động triển khai nghiên cứu vấn đề “Đánh giá nhanh tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đến lao động, việc làm”. Nghiên cứu này đã được triển khai và kết quả bước đầu đã làm căn cứ khoa học quan trọng cho các nghiên cứu tiếp theo và hỗ trợ các đơn vị ban hành chính sách ứng phó với tình trạng này.
Tiếp tục sáng kiến tổ chức các đề tài nghiên cứu cấp Viện từ năm 2009, năm 2010 đã có 10 đề tài nghiên cứu do các đơn vị và cá nhân trong Viện đề xuất được HĐKH thông qua và Viện đầu tư nghiên cứu với mục tiêu hoàn thiện phương pháp luận, lý luận gắn với nhiệm vụ thường xuyên của từng đơn vị đồng thời góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu đối với nghiên cứu viên. Dự kiến đến hết quý III năm 2011 các đơn vị sẽ bảo vệ 10 đề tài trước hội đồng khoa học Viện.
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện năm 2010
STT Tên đề tài Nhân lực tham gia Nội dung nghiên cứu Kết quả dự kiến đạt được
1
Phân tích các nhân tố tác động đến lao động di cư và xây dựng cơ chế hỗ trợ lao động nông thôn di chuyển
1.CN.Cao Thị Lệ 2.Ths. Trịnh Thu Nga 3.Ths.Nguyễn Thị Hạnh 4.CN.Nguyễn Ngọc Bình Viện KHLĐ&XH
- Đánh giá thực trạng lao động di chuyển nông thôn – thành thị giai đoạn 2005-2010
- Phân tích các yếu tố ngăn cản và thúc đẩy quá trình lao động di chuyển
- Giải pháp xóa bỏ các rào cản tạo điều kiện hỗ trợ lao động nông thôn di chuyển
2
Dự báo các chỉ số phát triển Kinh tế - Lao động – Xã hội khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình vào năm 2020
1.Ths. Nguyễn Thị Lan 2.CN. Nguyễn Hải Ninh 3.Ths. Nguyễn Vĩnh Hà Viện KHLĐ&XH
- Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế lao động xã hội của nước ta trong so sánh với các nước đang phát triển, có thu nhập trung bình trong khu vực và thế giới. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho VN trong quá trình tìm ra phương hướng tránh bẫy thu nhập trung bình
- Xây dựng bộ dự báo một số chỉ tiêu trong năm 2010 để đưa ra phương hướng phát triển, trở thành một nước thu nhập trung bình thực sự trong năm 2020.
3
Dự báo khả năng tham gia và các giải pháp mở rộng khả năng tham gia vào hệ thống bảo hiểm: BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện và BHTN 1.CN.Nguyễn Bích Ngọc 2.Ths. Đặng Đỗ Quyên 3.CN.Nguyễn Thị Huyền Viện KHLĐ&XH
- Đánh giá việc tham gia BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp.
- Dự báo xu hướng tham gia BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện, BH thất nghiệp giai đoạn 2011-2020.
- Xây dựng mơ hình dự báo phù hợp và giải pháp mở rộng độ bao phủ của hệ thống bảo hiểm.
4
Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế xây dựng chính sách trợ cấp tiền mặt có điều kiện cho các đối tượng nghèo
1.Ths. Đỗ Thanh Huyền 2.Ths. Ngô Văn Nam Viện KHLĐ&XH
- Tổng quan cơ sở lý luận về trợ giúp có điều kiện
- Rà sốt các mơ hình trợ cấp tiền mặt có điều kiện ở một số nước có điều kiện phát triển gần với VN.
- Phân tích các chính sách, mơ hình và các đối tượng hưởng lợi từ chính sách trợ giúp tiền mặt
- Xây dựng được chính sách trợ giúp tiền mặt có điều kiện cho đối tượng nghèo của Việt Nam nhằm hỗ trợ kịp thời, có hiệu quả và đảm bảo tính bền vững trong tương lai.
5
Nghiên cứu yếu tố giới trong khả năng tiếp cận nguồn lực của hộ gia đình (sử dụng bộ số liệu ĐT HGĐ Danida 2002- 2008) 1.CN. Nguyễn Thị Hiển 2.CN.Ng Hương Hiền 3.CN.Nguyễn Ngọc Bình Viện KHLĐ&XH
- Xây dựng khung phân tích bình đẳng giới trong tiếp cận nguồn lực hộ gia đình
- Đánh giá thực trạng tiếp cận nguồn lực gia đình dưới góc độ giới
- Góp phần hồn chỉnh bộ công cụ đưa giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong tiếp cận nguồn lực của hộ gia đình
6
Đánh giá hiệu quả của chi phí cho cơng tác ATVSLĐ cấp doanh nghiệp
1.Ths.Nguyễn Vân 2.Ths.Nguyễn Văn Dư 3.CN. Lưu Thanh Quế Viện KHLĐ&XH
- Thực trạng áp dụng các phương pháp để đánh giá chi phí và lợi ích
- Đánh giá hiệu quả chi phí cơng tác an tồn vệ sinh lao động
- Đưa ra cách thức lựa chọn các phương pháp áp dụng chi phí và lợi ích trơng cơng tác an toàn vệ sinh lao động 7 Rà soát và khuyến nghị phương pháp xác định mức tiền lương thấp nhất trong khu vực hành chính
1.Ths. Nguyễn Huyền Lê 2.CN. Dương Thị Hường 3.CN. Trần Văn Hoan Viện KHLĐ&XH
- Rà soát phương pháp xác định mức lương thấp nhất trong khu vực hành chính nhà nước hiện nay của Việt nam
- Khuyến nghị phương pháp xác định tiền lương thấp nhất trong khu vực hành chính nhà nước.
- Đề xuất chức danh hưởng tiền lương thấp nhất và các phương án tiền lương thấp nhất khu vực hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2015.
8
Xây dựng phương pháp đo lường và đánh giá khả năng cạnh tranh nguồn nhân lực của Việt Nam
1.CN. Đinh Thị Vân 2.TS. Bùi Tôn Hiến 3.Ths.Nguyễn Khắc Tuấn 4.Ths. Phạm Minh Thu Viện KHLĐ&XH
- Xây dựng các chỉ tiêu đo lường khả năng cạnh tranh nguồn nhân lực của Việt nam (mang tính so sánh với quốc tế)
- Hoàn thành bộ chỉ tiêu đo lường nguồn nhân lực Việt nam. - Đưa ra một số khuyến nghị áp dụng phương pháp đo lường khả năng cạnh tranh NNL.
9
Nghiên cứu xu hướng tạo việc làm trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Sử dụng số liệu Điều tra DN danida 2002, 2005, 2007, 2009).
1.Ths. Chử Thị Lân 2.CN. Lê Thu Huyền 3.CN. Phạm Ngọc Toàn Viện KHLĐ&XH
- Cơ sở lý luận khả năng tạo việc làm trong các Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Đánh giá các yếu tố tác động tới khả năng tạo việc làm của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Đưa ra một số chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tạo việc làm.
10
Cơ sở lý luận và điều kiện xây dựng chương trình việc làm tạm thời trong bối cảnh Việt Nam
1.CN. Hoàng Kiên Trung 2.CN. Nguyễn Thanh Hà 3.CN. Đặng Kim Chung Viện KHLĐ&XH
- Cơ sở lý luận về việc xây dựng chương trình việc làm tạm thời/ việc làm công bằng.
- Điều kiện cần thiết để xây dựng chương trình việc làm tạm thời ở
- Xây dựng CT việc làm tạm thời đảm bảo phù hợp với điều kiện KT-XH của VN trong thời kỳ hội nhập nhằm tạo việc làm và hỗ trợ thu nhập cho người lao động thất
Sau 2 năm thực hiện, có thể đánh giá các đề tài cấp Viện đã được tổ chức nghiên cứu một cách nghiêm túc, đúng quy trình và đảm bảo chất lượng, có nhiều đóng góp có ý nghĩa về tư liệu và lý luận cho công tác nghiên cứu của Viện.