- Thời gian thực nghiệm: từ ngày 06/02/2017 đến ngày 24/03/2017 3.4 Cách tiến hành thực nghiệm
3.6.2. Kết quả mức độ hình thành biểu tượng về bản thâncủa trẻ nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm
thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm
Bảng 3.3. Mức độ hình thành biểu tượng về bản thân cho trẻ 3 - 4 tuổi ở lớp thực nghiệm và đối chứng sau thử nghiệm (%)
Lớp Sĩ số
Mức độ Cao Tương đối
cao Trung bình Thấp
SL % SL % SL % SL %
TN 20 8 40 8 40 4 20 0 0
ĐC 20 4 20 7 35 8 40 1 5
Biểu đồ 3.3. Mức độ hình thành biểu tượng về bản thân cho trẻ 3 - 4 tuổi ở lớp thực nghiệm và đối chứng sau thử nghiệm (%)
Kết quả chung của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm cho thấy đã có sự chênh lệch đáng kể.
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Cao Tương đối cao Trung Bình Thấp
TNĐC ĐC
94
Ở nhóm thực nghiệm, mức độ hình thành biểu tượng bản thân của trẻ ở mức cao và tương đối cao chiếm tỉ lệ cao (80%)trong đó mức độ cao tăng 20%, tương đối cao tăng 15%. Nhưng ở nhóm đối chứng mức độ hình thành biểu tượng bản thân của trẻ ở mức cao và tương đối cao chiếm tỉ lệ thấp hơn 55%. Mức độ hình thành biểu tượng về một số loại côn trùng của trẻ ở mức trung bình của nhóm thực nghiệm giảm xuống còn 20% và không có trẻ ở mức độ thấp.Trong khi mức độ hình thành biểu tượng về một số loại côn trùng của trẻ ở mức trung bình của nhóm đối chứng vẫn là 40 % và tỉ lệ thấp là 5%.
Ví dụ: Cháu Phan Hồng Linh nhóm thực nghiệm và cháu Nguyễn Ngọc Anh nhóm đối chứng đều chưa xác định được đâu là đặc điểm chung của con người và đâu là đặc điểm riêng tạo nên sự khác nhau của từng cá nhân. Sau thực nghiệm thì cháu Phan Hồng Linh đã xác định được rõ các bộ phận chug mà con người đều có: chân, tay, mắt, miệng,.., ngoài ra cháu còn biết các đặc điểm riêng tạo nên sự khác nhau của từng người như khuôn mặt, tính cách, dáng đi…. Còn cháu Nguyễn Ngọc Anh thì chưa xác định được đâu là đặc điểm chung và đâu là đặc điểm riêng.
Sự chênh lệch đáng kể trên cho thấy sau thực nghiệm mức độ hình thành biểu tượng về bản thân của trẻ nhóm lớp thực nghiệm đã tiến bộ hơn rất nhiều so với trẻ nhóm lớp đối chứng.
Bảng 3.4. Mức độ hình thành biểu tượng về bản thân của trẻ 3 - 4 tuổi ở lớp thực nghiệm và đối chứng sau thử nghiệm (theo tiêu chí)
Lớp Sĩ số Tiêu chí đánh giá Tổng
1 2 3
TN 20 2.6 2.7 3.2 8.5
95
Biểu đồ 3.4: Mức độ hình thành biểu tượng về bản thân của trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi ở lớp thực nghiệm và đối chứng sau thử nghiệm (theo tiêu chí)
Kết quả trên cho thấy sau thực nghiệm điểm số 3 tiêu chí của nhóm thực nghiệm đều cao hơn nhóm đối chứng, điểm trung bình tăng lên và độ phân tán có xu hướng giảm đi.
Tính chính xác của biểu tượng tăng lên từ 1.7 lên 2.6 điểm đã có sự tăng lên rõ rệt. Điều đó chứng tỏ biểu tượng của trẻ nhóm thực nghiệm chính xác hơn nhóm đối chứng.
Ví dụ: Cháu Lương Minh Trang nhóm thực nghiệm và cháu Dương Khắc Linh nhóm đối chứng. Trước khi thực nghiệm các cháu chỉ biết tên các bộ phận được học … mà không biết chức năng của các bộ phận ấy để làm gì và cách vệ sinh, giữ gin, bảo vệ chúng. Sau khi thực nghiệm cháu Lương Minh Trang biết nhiều hơn các bộ phận khác nữa… Ngoài ra cháu còn biết được chức năng, cách giữ vệ sinh, bảo vệ các bộ phận ấy.Còn cháu Dương Khắc Linh thì vẫn chưa làm được điều này.
Tính phong phú về BTBT của trẻ nhóm thực nghiệm cũng tăng lên đáng kể tăng từ 1.9 lên 2.7 điểm (tăng 0.8 điểm). Khi đó nhóm đối chứng chỉ tăng từ1.8 lên 2.2 điểm, tăng không đáng kể.
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 TC1 TC2 TC3 TN ĐC
96
Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm đã cao hơn nhiều so với nhóm đối chứng.Nếu nhóm đối chứng chỉ đạt 6.9 điểm thì nhóm thực nghiệm đã đạt tới 9 điểm. Điều đó khẳng định hiệu quả của các biện pháp hình thành biểu tượng về một số loại côn trùng cho trẻ thể hiện ở sự tăng lên về điểm trung bình.
Qua đây thể hiện được tính khả thi của đề tài Hình thành biểu tượng bản thân cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua trò chời học tập là thành công và hiệu
quả.