Chủ nghĩa Can-tơ mới – trào l−u triết học t− sản xuất hiện ở Đức vào nửa cuối thế kỷ XIX Chủ nghĩa Can-tơ mới lập lạ

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 4 phần 8 docx (Trang 35 - 36)

M. T Ê-li-da-rốp

40 Chủ nghĩa Can-tơ mới – trào l−u triết học t− sản xuất hiện ở Đức vào nửa cuối thế kỷ XIX Chủ nghĩa Can-tơ mới lập lạ

những luận điểm duy tâm phản động nhất của triết học Can-tơ và phủ nhận những yếu tố duy vật trong triết học ấỵ D−ới khẩu hiệu “Quay về với Can-tơ”, bọn theo chủ nghĩa Can-tơ mới tuyên truyền cho việc phục hồi chủ nghĩa duy tâm của Can-tơ, tiến hành đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Trong tác phẩm “Lút-vích Phơ-bách và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức”, Ph. Ăng-ghen gọi bọn theo chủ nghĩa Can-tơ mới, là “bọn lý luận gia phản động”, một bọn thảm hại theo chủ nghĩa chiết trung và chuyên nói những điều vụn vặt.

Bọn theo chủ nghĩa Can-tơ mới trong đảng dân chủ – xã hội Đức (Ẹ Béc-stanh, C. Smít v.v.) đã xét lại triết học của Mác, xét lại lý luận kinh tế của Mác và học thuyết của Mác về đấu tranh giai cấp và về chuyên chính vô sản. ở Nga, đại biểu của chủ nghĩa Can-tơ mới là bọn

“mác-xít hợp pháp” P. B. Xtơ-ru-vê, X. N. Bun-ga-cốp v.v..

Lê-nin đấu tranh chống bọn “mác-xít hợp pháp”, - bọn du nhập chủ nghĩa Can-tơ mới vào đất Nga, - trong những tác phẩm đầu tay của Ng−ời: “Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân tuý và sự phê phán trong cuốn sách của ông Xtơ-ru-vê về nội dung đó (Sự phản ánh chủ nghĩa Mác trong sách báo t− sản)” (1895); “Một sự phê phán không có tính chất phê phán” (1900) và hoan nghênh những bài báo của G. V. Plê-kha-nốp chống lại bọn theo chủ nghĩa Can-tơ mới đăng trong sách báo ở n−ớc ngoài vào cuối những năm 90; trong những bài báo đó G. V. Plê-kha-nốp gọi chủ nghĩa Can-tơ mới của Ẹ Béc-stanh và C. Smít là “lý luận phản động của giai cấp t− sản phản động”. Lê-nin phê phán toàn diện triết học Can-tơ mới trong tác phẩm của Ng−ời “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” (1909). Trong những tác phẩm triết học của mình, Lê-nin đã vạch ra thái độ thù địch của triết học duy tâm chủ quan của bọn theo chủ nghĩa Can-tơ mới đối với nhận thức khoa học về thiên nhiên và xã hội, Ng−ời vạch trần thực chất giai cấp của triết học đó, coi nó là hệ t− t−ởng t− sản.

Ngày nay, bọn đại biểu cho triết học phản động của chủ nghĩa đế quốc lợi dụng t− t−ởng của chủ nghĩa Can-tơ mới nhằm mục đích chống lại chủ nghĩa Mác – Lê-nin. –95.

41 Lê-nin nói đến tác phẩm của G. V. Plê-kha-nốp: “Bàn về sự phát triển của quan điểm nhất nguyên về lịch sử”, một tác phẩm đ−ợc xuất bản của quan điểm nhất nguyên về lịch sử”, một tác phẩm đ−ợc xuất bản hợp pháp ở Pê-téc-bua năm 1895 d−ới bí danh N. Ben-tốp và cuốn

“Khái luận về lịch sử của chủ nghĩa duy vật” cũng của Plê-kha-nốp, xuất bản bằng tiếng Đức. –95.

42 Xem C. Mác. “T− bản”, tiếng Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà-nội, xuất bản lần thứ nhất, 1961, q. II, t. 2, tr. 162. –101. bản lần thứ nhất, 1961, q. II, t. 2, tr. 162. –101.

43 Xem C. Mác. “T− bản”, tiếng Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà-nội, xuất bản lần thứ nhất, 1963, q. III, t. 3, tr. 300. –102. bản lần thứ nhất, 1963, q. III, t. 3, tr. 300. –102.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 4 phần 8 docx (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)