tìm thấy của V. Ị Lê-nin
Chú thích
Các bản chỉ dẫn
Thân thế và sự nghiệp của V. Ị Lê-nin V. Ị Lê-nin
Danh mục các tác phẩm của V. Ị Lê-nin cho đến nay
ch−a tìm thấy
(1898 – tháng T− 1901)
1897 – 1898
tiểu luận về cuốn sách của Ạ Ạ Mi-cu-lin
Bài tiểu luận về cuốn sách của Ạ Ạ Mi-cu-lin (cuốn nào, ch−a xác định đ−ợc), đ−ợc viết có lẽ vào năm 1897 hay đầu năm 1898. Lê-nin có nói đến bài tiểu luận này trong bức th− gửi M. T. Ê-li-da-nốp đề ngày 14 (26) tháng Hai 1898, trong đó Lê-nin dặn tr−ớc rằng không nên đ−a bài tiểu luận đó vào văn tập “Những bài nghiên cứu và bình luận về kinh tế” (xem Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 5, t. 55, tr. 76 – 77).
Hai bức th− gửi N. Ẹ Phê-đô-xê-ép
Hai bức th− gửi N. Ẹ Phê-đô-xê-ép đ−ợc viết tr−ớc ngày 24 tháng Giêng (5 tháng Hai) 1898. Trong th− gửi Ạ Ị U-li-a-nô-va - Ê-li-da-rô- va đề ngày 24 tháng Giêng (5 tháng Hai) 1898, Lê-nin có nói đến hai bức th− đó nh− sau: “N. Ẹ Ph. không biên th− cho em, anh ấy cũng chẳng chịu trả lời nữa mặc dù em đã viết cho anh ấy hai bức th−”
(Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 5, t. 55, tr. 70 – 71).
1898
th− gửi phòng thống kê thuộc hội đồng địa ph−ơng tỉnh Tve
Ngày 12 (24) tháng Chạp 1898, Lê-nin tin cho Ạ Ị U-li-a-nô-va - Ê- li-da-rô-va biết về bức th− này (xem Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 5, t. 55, tr. 120).
1898 – 1899
Những bức th− gửi L. Mác-tốp
Trong th− gửi cho gia đình, V. Ị Lê-nin có nói đến việc trao đổi th− từ với L. Mác-tốp (xem Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 5, t. 55, tr. 152 –
153), cả trong hồi ký của mình L. Mác-tốp cũng có nhắc đến việc đó.
“V. Ị chỉ viết rằng qua nhiều số báo “T− t−ởng công nhân” ở Pê-téc- bua ng−ời ta thấy khuynh h−ớng không đả động gì đến nhiệm vụ đấu tranh chính trị, rằng ở n−ớc ngoài đang có một cuộc đấu tranh có hệ thống của những ng−ời l−u vong trẻ tuổi (trong số này có C. M. Ta-khta- rép) chống lại Plê-kha-nốp và toàn thể nhóm “Giải phóng lao động”, ông cho rằng cuộc đấu tranh này là đáng nghi ngờ” (I-ụ Mác-tốp. Bút ký của một ng−ời dân chủ – xã hộị Mát-xcơ-va, 1924, tr. 400 – 401).
Những bức th− gửi Ph. V. Len-gních về các vấn đề triết học
Ph. V. Len-gních và P. N. Lê-pê-sin-xki cho biết về V. Ị Lê-nin có trao đổi th− từ với Ph. V. Len-gních về các vấn đề triết học trong những năm bị đày ở Xi-bi-rị Len-gních viết: “Theo tôi nhớ thì trong những bức th− trả lời của mình, Vla-đi-mia I-lích đã tỏ ra, một cách rất tế nhị, nh−ng rất dứt khoát, là một ng−ời kiên quyết chống chủ nghĩa hoài nghi của Hi-um và chống chủ nghĩa duy tâm của Can-tơ, Ng−ời đem triết học lạc quan của Mác và Ăng-ghen mà đối lập với những thứ chủ nghĩa ấy”. Ph. V. Len-gních nhớ lại rằng những bức th− đó đã bị tịch thu trong cuộc khám xét năm 1901 ở Xa-ma-ra (xem Văn tập Lê- nin, t. 1, tr. 194 – 195). P. N. Lê-pê-sin-xki trong hồi ký của mình có nhận xét rằng những bức th− của Lê-nin gửi Len-gních đôi khi mang tính chất hoàn toàn là những luận văn về triết học (xem P. N. Lê-pê- sin-xkị B−ớc ngoặt. Mát-xcơ-va, 1955, tr. 114 – 115).
1899
hai bài báo phê phán những quan điểm của N. V. Lê-vít-xki, một ng−ời dân tuý tự do chủ nghĩa
Ng−ời ta biết đ−ợc những bài báo này qua th− của V. Ị Lê-nin gửi cho M. Ạ U-li-a-nô-va đề ngày 25 tháng Tám (6 tháng Chín) 1899 (xem Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 5, t. 55, tr. 174 – 175).
Những bài báo này, chắc là, để in trong tạp chí “B−ớc đầu”; tháng Sáu 1899, tạp chí này bị chính phủ Nga hoàng đóng cửạ
Th− gửi L. Mác-tốp về bản “Credo”
Trong hồi ký của L. Mác-tốp có nhắc đến bức th− này (xem I-ụ Mác-tốp. Bút ký của một ng−ời dân chủ – xã hộị Mát-xcơ-va, 1924, tr. 407 – 408).
Những bức th−
gửi Ạ N. Pô-tơ-rê-xốp và L. Mác-tốp
Trong những th− này V. Ị Lê-nin cho biết kế hoạch xuất bản ở n−ớc ngoài một tờ báo mác-xít bất hợp pháp cho toàn Nga, và sự cần thiết phải đấu tranh chống chủ nghĩa xét lại quốc tế và Nga (xem Hồi ký về Vla-đi-mia I-lích Lê-nin. Ph. 1. Mát-xcơ-va, 1956, tr. 105 – 106; I- ụ Mác-tốp. Bút ký của một ng−ời dân chủ – xã hộị Mát-xcơ-va, 1924, tr. 411; “Khổ sai và đi đày”, 1927, số 6 (35), tr. 9).
Phần đầu và phần cuối bài phê bình cuốn sách của X. N. Prô-cô-pô-vích
“phong trào công nhân ở ph−ơng tây”
Trong Kho l−u trữ của Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lê-nin trực thuộc Ban chấp hành trung −ơng Đảng cộng sản Liên-xô, ng−ời ta còn giữ lại đ−ợc những trang 4 - 16 bản thảọ
Một phần bài báo " một vấn đề cấp bách"
Trong kho l−u trữ của Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-nin trực thuộc Ban chấp hành trung −ơng Đảng cộng sản Liên-xô, còn thiếu nửa trang 5 của bản thảọ
1900
báo cáo của nhóm “tia lửa”
trình đại hội II Đảng công nhân dân chủ – xã hội Nga dự định họp vào mùa xuân 1900 nh−ng không
họp đ−ợc
Báo cáo này do Lê-nin chuẩn bị d−ới hình thức một báo cáo viết, vì nhóm “Tia lửa” không chắc mình có thể cử một đại biểu đến dự đại hội đã đ−ợc dự định đó đ−ợc.
V. Ị Lê-nin đã viết trong tác phẩm “Làm gì?”: “Bản báo cáo chứa đựng t− t−ởng cho rằng trong thời kỳ hoàn toàn tung tán nh− thời kỳ đựng t− t−ởng cho rằng trong thời kỳ hoàn toàn tung tán nh− thời kỳ chúng ta đang sống hiện nay mà chỉ bầu cử Ban chấp hành trung −ơng thôi, thì nh− thế không những sẽ không giải quyết đ−ợc vấn đề thống nhất, mà ngoài ra có thể – nếu xảy ra một thất bại mới, nhanh chóng và hoàn toàn, mà điều này rất có thể xảy đến trong điều kiện hoạt động phổ biến là hoạt động không bí mật – lại làm tổn hại đến cái t− t−ởng vĩ đại về việc thành lập một đảng; rằng do đó, phải bắt đầu bằng việc kêu gọi tất cả các ban chấp hành và tất cả các tổ chức khác ủng hộ cơ quan chung đã đ−ợc tái lập, cơ quan ấy sẽ thực sự gắn bó tất cả các ban chấp hành bằng một mối liên hệ thực tiễn, sẽ thực sự chuẩn bị một nhóm lãnh đạo toàn bộ phong trào; các ban chấp hành và đảng sẽ rất dễ dàng biến cái nhóm do các ban chấp hành lập ra ấy, thành Ban chấp hành trung −ơng khi nào nhóm ấy lớn mạnh lên. Tuy nhiên, đại hội không họp đ−ợc vì bị những vụ vỡ cơ sở và, để đảm bảo bí mật, bản báo cáo ấy đã bị huỷ đi, sau khi chỉ có một số đồng chí đã đ−ợc đọc, kể cả một vài đại biểu của một ban chấp hành” (Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1975, t. 6).
Có thể, hồi đó ng−ời ta đã làm bản sao báo cáo đó.
1898 – tháng T− 1901
th− từ trao đổi với nhóm “Giải phóng lao động”
Về những chỗ nhắc đến những bức th− ch−a tìm thấy của V. Ị Lê-nin gửi các thành viên nhóm “Giải phóng lao động”– G. V. Plê-kha-nốp, P. B. ác-xen-rốt, V. Ị Da-xu-lích – hãy xem Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 5, t. 46, tr. 53 – 55; t. 46, tr. 74; Hồi ký về Vla-đi-mia I-lích Lê-nin. Ph. 1. Mát-xcơ-va, 1956, tr. 58; Th− từ trao đổi giữa G. V. Plê-kha-nốp và P. B. ác-xen-rốt. T. IỊ Mát-xcơ-va, 1925, tr. 137; Phong trào dân chủ – xã hội ở Ngạ Các tài liệu do Ạ N. Pô-tơ-rê-xốp và B. Ị Ni-cô-lai-ép-xki biên tập. T. Ị Mát-xcơ-va – Lê-nin-grát, 1928, tr. 75 – 76.
Th− viết cho gia đình:
M. Ạ U-li-a-nô-va, M. Ị U-li-a-nô-va, Ạ Ị U-li-a- nô-va - Ê-li-da-rô-va, Đ. Ị U-li-a-nốp, N. C. Crúp-xcai-a, nô-va - Ê-li-da-rô-va, Đ. Ị U-li-a-nốp, N. C. Crúp-xcai-a,