Kỹ thuật nuơi dưỡng theo tập tính

Một phần của tài liệu Các bí quyết làm giàu từ chăn nuôi: Phần 2 (Trang 118 - 121)

II. BÍ QUYẾT LÀM GIÀU TỪ NUƠI NHÍM Đã gần 20 năm nghề nuơi nhím được hình

3. Kỹ thuật nuơi dưỡng lợn rừng theo tập tính

3.3. Kỹ thuật nuơi dưỡng theo tập tính

Theo tập tính của lợn rừng được miêu tả ở trên, do đĩ chăn nuơi lợn rừng cũng khác xa với nuơi lợn nhà đã được thuần dưỡng từ lâu.

Trước khi nuơi lợn rừng, người nuơi cần hiểu biết những đặc điểm của chúng là hoang dã. Chúng cĩ mõm dài, mĩng vuốt, răng nanh sắc nhọn, tập tính sống bầy đàn. Chúng cĩ khả năng đào, dũi đất để tìm kiếm thức ăn ở nhiều địa hình khác nhau.

a) Chuồng trại nuơi lợn rừng

Chuồng nuơi lợn rừng khơng cầu kỳ nhưng cần khoảnh đất rộng để chúng chạy nhảy, diện tích rộng từ 370m2 trở lên để chúng dễ dàng đi lại, chạy nhảy, phù hợp với tốc độ tăng đàn và tập tính kiếm ăn của chúng. Khu đất nuơi lợn rừng cần trồng nhiều cây tạo bĩng mát cho chúng. Cần trồng cây thức ăn thơ xanh cĩ năng suất cao để làm thức ăn cho chúng. Cần xây tường bao quanh hay quây lưới B40 cĩ chân tường và trụ đỡ chiều cao 1,5 - 2m. Khu nuơi lợn rừng để chúng khơng thốt ra ngồi được.

Tĩm lại, chuồng nuơi lợn rừng khơng cầu kỳ, khơng cần như chuồng nuơi lợn cơng nghiệp.

b) Thức ăn và nước uống nuơi lợn rừng

hồ nước nơng, gần nguồn nước sơng suối, vì chúng thích đầm mình làm mát và hay uống nước.

Trong khu đất nuơi lợn rừng cần cĩ những nhà lều để lợn trú ngụ khi cần thiết. Nhà lều cĩ độ cao 1,2 - 2 mét, diện tích khoảng 5 - 10m2, mái lợp bằng tranh tre nứa lá. Nơi cĩ những cây cổ thụ lâu năm thì cĩ thể xây lều dưới gốc cây tạo bĩng mát cho lợn. Khu nuơi và nhà lều khơng cần lát gạch hay đổ ximăng, tốt nhất trên nền đất cát dễ thấm nước và dễ làm vệ sinh, quét dọn khi cần thiết.

Chuồng nuơi lợn rừng cần đảm bảo các yếu tố sau:

- Thống mát, cĩ ánh nắng chiếu vào chuồng buổi sáng.

- Cĩ độ dốc phù hợp (khoảng dốc 30) để dễ thốt nước.

- Cĩ sân chơi, nhiều cây cối, yên tĩnh.

- Cĩ lối đi cho người chăn nuơi dễ dàng đi lại khi cho ăn, quét dọn...

- Cĩ ơ chuồng cho lợn nái, lợn đực riêng biệt. Nền chuồng nên sử dụng cát trải trên mặt để chống lầy lội.

Tĩm lại: Chuồng nuơi lợn rừng bằng chất liệu gì cũng phải phù hợp với tập tính khi ăn, lúc nghỉ ngơi, chạy nhảy, chống ơ nhiễm mơi trường, tránh được nguy hiểm khi chăm sĩc lợn rừng và khi vận chuyển đi bán, giết thịt. Nên luơn luơn cảnh giác vì lợn rừng là lồi dã thú, nhưng nếu

người nuơi chúng luơn gần gũi nĩ, vuốt ve nĩ từ khi lợn con theo mẹ thì dần dần nĩ cũng hiền lành như lợn nhà.

c) Kỹ thuật chăm sĩc và nuơi dưỡng lợn rừng

Ở từng giai đoạn khác nhau và tập tính ở mỗi lứa tuổi, người chăn nuơi sẽ áp dụng kỹ thuật khác nhau.

+ Đối với lợn nái mang thai và sau khi đẻ: Cho ăn ngày 2 lần: sáng vào lúc 7 giờ, chiều vào lúc 15 giờ. Mỗi lần cho ăn từ 0,4 - 0,5kg thức ăn các loại, nhưng thức ăn xanh (rau cỏ, củ, quả) là chính. Nước uống tự do.

+ Đối với lợn con theo mẹ là lợn sau cai sữa: Cho ăn một lượng thức ăn tinh (200 - 300g thức ăn cơng nghiệp), nhưng chủ yếu vẫn sử dụng thức ăn thơ sơ là chính (rau, cây cỏ, củ, quả...).

+ Đối với lợn đực giống: Chủ yếu là thức ăn thơ xanh (rau cỏ, củ quả...) nhưng cần bổ sung 0,4 - 0,5kg thức ăn là cám gạo hoặc ngơ nghiền, cũng cĩ thể dùng thức ăn cơng nghiệp để nuơi lợn đực nhưng thức ăn tinh thơ xanh là chính.

+ Đối với lợn nuơi để giết thịt: Cho ăn tự do các loại rau, cỏ, củ quả. Cĩ thể cho ăn thêm thức ăn là cám bã. Đối với lợn nuơi lấy thịt tốt nhất là cho ăn, uống tự do, nhất là thức ăn thơ xanh, cĩ thể ăn thêm cám bã, hèm (bã rượu, bã bia). Nuơi lợn thịt để giết thịt cốt sao lợn lớn nhanh, khơng kéo dài thời gian nuơi. Thời gian nuơi càng ngắn thì hiệu quả càng cao, quay vịng

nhanh, chi phí sẽ giảm. Cây chuối sau khi chặt buồng cũng là nguồn thức ăn, dễ chế biến để nuơi lợn rừng (nhất là lợn nái thời kỳ khơng mang thai, lợn choai và lợn thịt).

Một phần của tài liệu Các bí quyết làm giàu từ chăn nuôi: Phần 2 (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)