2.1 LÝ THUYẾT NỀN VỀ XUẤT KHẨU
2.1.2 Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo
Nếu nhƣ lý thuyết về lợi thế tuyệt đối xây dựng trên cơ sở sự khác biệt về vốn và lao động giữa các quốc gia thì lý thuyết lợi thế so sánh lại xuất phát từ hiệu quả sản xuất tƣơng đối.
David Ricardo cho rằng mỗi quốc gia sẽ đƣợc lợi khi nó chun mơn hóa sản xuất và xuất khẩunhững hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tƣơng đối thấp (hay tƣơng đối có hiệu quả hơn các nƣớc khác); ngƣợc lại, mỗi quốc gia sẽ đƣợc lợi nếu nó nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tƣơng đối cao (hay tƣơng đối không hiệu quả bằng các nƣớc khác). Nguyên tắc lợi thế so sánh cho rằng một nƣớc có thể thu đƣợc lợi từ thƣơng mại bất kể nó tuyệt đối có hiệu quả hơn hay tuyệt đối không hiệu quả bằng các nƣớc khác trong việc sản xuất mọi hàng hóa. Nguyên tắc lợi thế so sánh là khái niệm trọng yếu trong nghiên cứu thƣơng mại quốc tế.
Nhƣ vậy, theo David Ricardo, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong hầu hết các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào thƣơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích cho quốc gia mình, bằng cách chun mơn hóa tập trung sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa có lợi thế tƣơng đối và
15
nhập khẩu những hàng hóa mà việc sản xuất chúng gặp nhiều bất lợi nhất. Nhƣ vậy thƣơng mại quốc tế vẫn có thể diễn ra cho mọi quốc gia trên thế giới, cho phép các quốc gia sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn lực của mình đồng thời mang lại lợi ích cho cả đơi bên, cũng nhƣ làm cho của cải thế giới tăng lên.
Lý thuyết về lợi thế so sánh cho rằng, nếu một quốc gia biết tập trung vào sản xuất, trao đổi những hàng hóa mà việc sản xuất chúng thể hiện mối tƣơng quan thuận lợi giữa các mức chi phí cá biệt của quốc gia đó so với mức trung bình của thế giới, đồng thời biết lựa chọn và kết hợp hợp lý giữa ƣu thế của quốc gia mình với ƣu thế của quốc gia khác thì sẽ đạt đƣợc hiệu quả tối đa mặc dù nguồn lực có bị hạn chế. Vì một quốc gia mà việc sản xuất các loại hàng hóa và dịch vụ khơng có hiệu quả bằng các quốc gia khác nhƣng trong nhiều trƣờng hợp họ vẫn thu đƣợc lợi ích, thậm chí lợi ích cao hơn những quốc gia khác nếu quốc gia đó chun mơn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa địi hỏi nguồn lực tƣơng đối rẻ và sẵn có trong nội địa, nhập khẩu những hàng hóa mà việc sản xuất ra chúng cần nhiều yếu tố đắt và khan hiếm trong nƣớc.
Mặc dù lý thuyết lợi thế so sánh vẫn còn gặp một số bế tắc khi giải quyết các vấn đề phức tạp của thƣơng mại quốc tế hiện đại, nhƣng lý thuyết này đã đóng vai trị quan trọng trong việc chi phối sự phát triển của thƣơng mại quốc tế, là cơ sở khoa học để mỗi quốc gia lựa chọn và xác định các sản phẩm xuất khẩu phù hợp dựa trên cơ sở phân tích các lợi thế so sánh về nguồn lực sản xuất, từ đó tham gia tích cực vào phân cơng và hợp tác quốc tế, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của mỗi quốc gia và của thế giới. (Paul R.Krugman-Maurice Obsfeld, kinh tế học quốc tế- lý thuyết và chính sách); tập I (Những vấn đề về thƣơng mại quốc tế); NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội-1996