MáY QUạT LúA TIệN íCH

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 3): Phần 2 (Trang 74 - 78)

Tác giả: ĐÔ VĂN TRAI Địa chỉ: Phường Nhơn Phú,

thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

1. Tính mới của giải pháp

Chiếc máy quạt lúa nhỏ gọn, dài chỉ 1m, cao 1,2m, rộng 0,5m có gắn ba bánh xe để di chuyển dễ dàng, rất phù hợp với hệ thống đường giao thông hẹp trong thôn, xóm. Trọng lượng máy khoảng 35kg. Kết cấu khá đơn giản, khung sườn được làm bằng sắt chữ V 2,5cm; nơi buồng gió (40cm) có gắn hệ thống cánh quạt bằng tôn; trục cánh quạt quay nhờ mô tơ 3/4 HP. Khi máy vận hành, chỉ cần đổ lúa vào phễu bên trên, kéo nhẹ cần gạt là lúa tuần tự chảy xuống và được quạt sạch. Lúc này lúa chắc rơi xuống theo cửa ra một bên, lúa lừng chảy qua cửa bên cạnh, còn lúa lép thì được thổi hẳn ra ngoài. Cửa van được điều khiển rộng, hẹp tùy theo lúa khô, ướt. Nếu ướt thì đóng nhỏ lại để lúa xuống ít hơn, còn khô thì ngược lại.

trồng dưa, chấm dứt tình trạng dùng thùng, thau trực tiếp múc nước tưới rất vất vả. Máy có thể phun nước ở diện tích trồng rộng, chỉ cần thay cần tưới dài hơn thì nước sẽ phun xa hơn ở mỗi bên khoảng 3,5m (tổng cộng hai bên là 7m).

- Hiệu quả xã hội:

Việc ứng dụng máy tưới rau tự động vào sản xuất là thực hiện chủ trương cơ giới hoá trong nông nghiệp hiện nay, giúp giải quyết tình trạng thiếu lao động ở nông thôn, giải phóng sức lao động cho con người.

3. Khả năng áp dụng

Máy có thể áp dụng cho tất cả các đất trồng có xẻ mương, dẫn nước tưới, đặc biệt là mương nhỏ, chỉ cần sâu 0,3m nước và rộng 0,5m. Hiện nay, có nhiều nông dân các huyện khác có nhu cầu mua máy để tưới chanh, khóm và các loại rau màu khác nhưng ông Trạch đang chuẩn bị đăng ký bản quyền. Trong Hội thi Sáng tạo kỹ thuật của nhà nông tỉnh Long An lần thứ nhất năm 2009 - 2010, máy của ông nằm trong danh sách được khen thưởng.

MáY QUạT LúA TIệN íCH

Tác giả: ĐÔ VĂN TRAI Địa chỉ: Phường Nhơn Phú,

thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

1. Tính mới của giải pháp

Chiếc máy quạt lúa nhỏ gọn, dài chỉ 1m, cao 1,2m, rộng 0,5m có gắn ba bánh xe để di chuyển dễ dàng, rất phù hợp với hệ thống đường giao thông hẹp trong thôn, xóm. Trọng lượng máy khoảng 35kg. Kết cấu khá đơn giản, khung sườn được làm bằng sắt chữ V 2,5cm; nơi buồng gió (40cm) có gắn hệ thống cánh quạt bằng tôn; trục cánh quạt quay nhờ mô tơ 3/4 HP. Khi máy vận hành, chỉ cần đổ lúa vào phễu bên trên, kéo nhẹ cần gạt là lúa tuần tự chảy xuống và được quạt sạch. Lúc này lúa chắc rơi xuống theo cửa ra một bên, lúa lừng chảy qua cửa bên cạnh, còn lúa lép thì được thổi hẳn ra ngoài. Cửa van được điều khiển rộng, hẹp tùy theo lúa khô, ướt. Nếu ướt thì đóng nhỏ lại để lúa xuống ít hơn, còn khô thì ngược lại.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Ngoài sử dụng cho gia đình, anh Trai còn cho thuê máy rộng rãi trong vùng, với giá chỉ 2.000 đồng/sào/lần.

- Hiệu quả kỹ thuật:

Vận dụng nguyên lý cánh quạt trong máy bơm nước, tại sao có máy bơm được xa có máy thì không, anh đã lắp vào buồng gió một lá tôn sát với đầu cuối cánh quạt. Nhưng cũng chưa đạt, anh phát hiện bầu quạt thiếu gió nên khoét thêm mấy lỗ nữa thì đạt tối ưu. Còn cửa van, thay vì làm bằng lá tôn, anh thêm vào một thanh phay, có đoạn thép xoắn và đã khắc phục được sự cố quấn nhau gây ra nghẹt.

Chỉ quạt một lần là phân loại được các loại lúa, chiếm diện tích nhỏ, vận hành dễ dàng, di chuyển gọn nhẹ. Thời gian quạt lại nhanh, mỗi sào (500m2 - khoảng 300kg lúa) trong khoảng thời gian từ 10-15 phút.

- Hiệu quả xã hội:

Giảm sức lao động sau khi thu hoạch cho bà con. Bà con nông dân trước kia quạt (giê) lúa bằng quạt có khung bằng tre dán giấy, hay dùng sức gió tự nhiên. Tiến bộ hơn thì dùng quạt điện, quạt chuyên dụng quay tay... Những dụng cụ này đều bất tiện, tốn công sức.

3. Khả năng áp dụng

ở phường Nhơn Phú, Quy Nhơn, ruộng đất không nhiều, trung bình 6 - 7 sào ruộng/hộ, nên máy nông cụ loại nhỏ như của anh Trai là rất phù hợp, bà con ở đây rất ưa dùng.

Anh Trai cho biết, giá thành tạo ra một chiếc máy quạt lúa khoảng 1.200.000 đồng, nhiều bà con hỏi mua nhưng anh chưa tính đến chuyện sản xuất để bán. Anh dự định đăng ký bản quyền sở hữu công nghiệp cho chiếc máy quạt lúa của mình.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Ngoài sử dụng cho gia đình, anh Trai còn cho thuê máy rộng rãi trong vùng, với giá chỉ 2.000 đồng/sào/lần.

- Hiệu quả kỹ thuật:

Vận dụng nguyên lý cánh quạt trong máy bơm nước, tại sao có máy bơm được xa có máy thì không, anh đã lắp vào buồng gió một lá tôn sát với đầu cuối cánh quạt. Nhưng cũng chưa đạt, anh phát hiện bầu quạt thiếu gió nên khoét thêm mấy lỗ nữa thì đạt tối ưu. Còn cửa van, thay vì làm bằng lá tôn, anh thêm vào một thanh phay, có đoạn thép xoắn và đã khắc phục được sự cố quấn nhau gây ra nghẹt.

Chỉ quạt một lần là phân loại được các loại lúa, chiếm diện tích nhỏ, vận hành dễ dàng, di chuyển gọn nhẹ. Thời gian quạt lại nhanh, mỗi sào (500m2 - khoảng 300kg lúa) trong khoảng thời gian từ 10-15 phút.

- Hiệu quả xã hội:

Giảm sức lao động sau khi thu hoạch cho bà con. Bà con nông dân trước kia quạt (giê) lúa bằng quạt có khung bằng tre dán giấy, hay dùng sức gió tự nhiên. Tiến bộ hơn thì dùng quạt điện, quạt chuyên dụng quay tay... Những dụng cụ này đều bất tiện, tốn công sức.

3. Khả năng áp dụng

ở phường Nhơn Phú, Quy Nhơn, ruộng đất không nhiều, trung bình 6 - 7 sào ruộng/hộ, nên máy nông cụ loại nhỏ như của anh Trai là rất phù hợp, bà con ở đây rất ưa dùng.

Anh Trai cho biết, giá thành tạo ra một chiếc máy quạt lúa khoảng 1.200.000 đồng, nhiều bà con hỏi mua nhưng anh chưa tính đến chuyện sản xuất để bán. Anh dự định đăng ký bản quyền sở hữu công nghiệp cho chiếc máy quạt lúa của mình.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 3): Phần 2 (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)