CảI TIếN MáY BĂM Cỏ PHụC Vụ CHĂN NUÔ

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 3): Phần 2 (Trang 106 - 108)

PHụC Vụ CHĂN NUÔI

Tác giả: NGUYễN VĂN XƯờNG Địa chỉ: Thôn 1, xã Đạ Ròn,

huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

1. Tính mới của giải pháp

Từ nguyên mẫu là những chiếc máy do một số hộ nông dân đã mua về sử dụng với một số nhược điểm như: không sử dụng được ở những nơi có nguồn điện yếu và không ổn định, cỏ bị xay quá nhuyễn do máy cấu tạo bằng lu lo ép, không điều chỉnh được độ ngắn, dài của cỏ theo ý muốn, khi xay cỏ hay bị ùn tắc. Anh Xường đã cải tiến và chế tạo chiếc máy với kích thước cao 97cm, dài 73cm, rộng 60cm; máy có giàn dao hai lưỡi cắt hình vòng cung; bốn cánh quạt có tác dụng dập nát thân cỏ và tạo gió để hút cỏ vào khi băm cũng như tạo đà lực làm nhẹ máy, thổi cỏ ra. Máy có cấu tạo vừa ép vừa băm, độ ép và băm được điều chỉnh theo yêu cầu của người

chăn nuôi. Máy sử dụng mô tơ 2 - 3 HP hoặc máy nổ từ 6 - 8 HP.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế, xã hội:

Sử dụng máy băm cỏ có thể tận dụng được cả cỏ già; cũng vì thế nên không cần phải thu hoạch cỏ lúc còn non, năng suất thấp. Với lượng cỏ chưa sử dụng hết dễ bảo quản hơn, không bị ôi. Máy băm cỏ giúp cho nông dân tiết kiệm được công lao động.

- Hiệu quả kỹ thuật:

Máy đã khắc phục được một số nhược điểm so với máy nguyên mẫu và có thể băm nhỏ cỏ già, cỏ non và phần lá không bị dập nát, công suất máy nhanh hơn. Độ ép và băm cỏ được điều chỉnh theo yêu cầu của người chăn nuôi, khi băm cỏ không bị ùn tắc. Máy được cấu tạo gọn nhẹ, dễ vận hành và dễ di chuyển. Với những nơi có nguồn điện không ổn định thì sử dụng máy 2 HP đạt công suất 1,2-1,5 tấn/giờ; những nơi có nguồn điện ổn định thì sử dụng loại máy có mô tơ 3 HP đạt công suất 1,8-2,2 tấn/giờ.

3. Khả năng áp dụng

Máy băm cỏ rất phù hợp với điều kiện chăn nuôi bò sữa của địa phương và các hộ gia đình, kể cả hộ chăn nuôi có quy mô nhỏ, giá thành của

CảI TIếN MáY BĂM CỏPHụC Vụ CHĂN NUÔI PHụC Vụ CHĂN NUÔI

Tác giả: NGUYễN VĂN XƯờNG Địa chỉ: Thôn 1, xã Đạ Ròn,

huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

1. Tính mới của giải pháp

Từ nguyên mẫu là những chiếc máy do một số hộ nông dân đã mua về sử dụng với một số nhược điểm như: không sử dụng được ở những nơi có nguồn điện yếu và không ổn định, cỏ bị xay quá nhuyễn do máy cấu tạo bằng lu lo ép, không điều chỉnh được độ ngắn, dài của cỏ theo ý muốn, khi xay cỏ hay bị ùn tắc. Anh Xường đã cải tiến và chế tạo chiếc máy với kích thước cao 97cm, dài 73cm, rộng 60cm; máy có giàn dao hai lưỡi cắt hình vòng cung; bốn cánh quạt có tác dụng dập nát thân cỏ và tạo gió để hút cỏ vào khi băm cũng như tạo đà lực làm nhẹ máy, thổi cỏ ra. Máy có cấu tạo vừa ép vừa băm, độ ép và băm được điều chỉnh theo yêu cầu của người

chăn nuôi. Máy sử dụng mô tơ 2 - 3 HP hoặc máy nổ từ 6 - 8 HP.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế, xã hội:

Sử dụng máy băm cỏ có thể tận dụng được cả cỏ già; cũng vì thế nên không cần phải thu hoạch cỏ lúc còn non, năng suất thấp. Với lượng cỏ chưa sử dụng hết dễ bảo quản hơn, không bị ôi. Máy băm cỏ giúp cho nông dân tiết kiệm được công lao động.

- Hiệu quả kỹ thuật:

Máy đã khắc phục được một số nhược điểm so với máy nguyên mẫu và có thể băm nhỏ cỏ già, cỏ non và phần lá không bị dập nát, công suất máy nhanh hơn. Độ ép và băm cỏ được điều chỉnh theo yêu cầu của người chăn nuôi, khi băm cỏ không bị ùn tắc. Máy được cấu tạo gọn nhẹ, dễ vận hành và dễ di chuyển. Với những nơi có nguồn điện không ổn định thì sử dụng máy 2 HP đạt công suất 1,2-1,5 tấn/giờ; những nơi có nguồn điện ổn định thì sử dụng loại máy có mô tơ 3 HP đạt công suất 1,8-2,2 tấn/giờ.

3. Khả năng áp dụng

Máy băm cỏ rất phù hợp với điều kiện chăn nuôi bò sữa của địa phương và các hộ gia đình, kể cả hộ chăn nuôi có quy mô nhỏ, giá thành của

máy rẻ hơn so với các loại máy khác; chỉ với 3.000.000 đồng loại mô tơ 2 HP, 3.200.000 đồng loại mô tơ 3 HP. Hiện nay có khoảng 40% số hộ chăn nuôi bò sữa tại Đơn Dương và một số hộ ở Đức Trọng đang sử dụng máy băm cỏ do anh Xường gia công sản xuất.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 3): Phần 2 (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)