Xây dựng chiến lược

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp vissan (Trang 53 - 57)

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ CỦA DOANH NGHIỆP VISSAN

4.2. Xây dựng chiến lược

MA TRẬN SWOT

Cơ hội O

O1: Thị trường tiêu thụ tiềm năng O2: Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế khá ổn định

O3: Thu nhập bình quân đầu người tăng

O4: Nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng

O5: Công nghệ sản xuất chế biến ngày càng nâng cao

O6: Dân số tăng, người trẻ chiếm tỉ lệ cao

Nguy cơ T

T1: Môi trường kinh doanh với các đổi thụ cạnh tranh ngày càng gay gắt

T2: Các yếu tố đầu vào liên tục tăng

T3: Đe dọa từ những thảm họa thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, tình hình dịch bệnh T4: Rào cản về vệ sinh , an toàn thực phẩm ngày càng cao

Điểm mạnh S S1: Công nghệ sản xuất hiện đại S2: Mạng lưới, kênh phân phối rộng

S3: Thương hiệu

Các chiến lược S-O

S1,S2,S3,S4,S5+O1,O2,O3,O4,O5,O6 : → Chiến lược thâm nhập thị trường

S1, S4+O1,O3, O4,O5: → Chiến lược phát triển sản phẩm

Các chiến lược S-T S1,S4,S5+T1,T2,T3,T4:

Chiến lược hội nhập về phía sau.

S4,S5+T1: → Chiến lược hội nhập về phía trước.

53

mạnh ở thị trường nội địa S4: Vốn và tài chính mạnh S5: CB-CNV có trình độ, tay nghề và kinh nghiệm cao

S1,S4,S5+T1,T4: → Chiến lược phát triển sản phẩm

Điểm yếu W W1: Quảng cáo không thường xuyên

W2: Quản lý chất lượng chưa hoàn chỉnh W3: Thị trường xuất khẩu yếu W4: Nghiên cứu và phát triển sản phẩm chưa hiệu quả

W5: Bị động về nguồn nguyên liệu

W6: Thu thập thông tin thị trường còn hạn

Các chiến lược W-O

W2,W3,W4 + O1,O3,O4,O5 : → Chiến lược phát triển thị trường W1,W4,W6 + O2,O4,O7 : → Chiến lược phát triển sản phẩm

Các chiến lược W-T W2,W5 + T1,T2,T3 : Kiểm soát nguồn nguyên liệu chặt chẽ → Chiến lược hội nhập về phía sau

W3,W6 + T1,T4 : Lập các chi nhánh, mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm → Chiến lược hội nhập về phía trước

54

chế

+ Hình ma trận SPACE Vị thế chiến lược bên trong Vị thế tài chính(FP)

Vị thế chiến lược bên ngoài Vị thế bền vững(SP) Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư của công

ty tăng đều tốt

4 Thay đổi công nghệ -2

Tỷ số thanh toán các năm >1.0, trong khi thông thường là 0.5-0.7

5 Rào cản thâm nhập thị trường -3 Vốn lưu động đảm bảo thanh

toán của công ty

5 Áp lực cạnh tranh -3

Công ty sử dụng tốt đòn bẫy tài chính

5 Sự biến động nhu cầu -3

Dòng tiền qua kỳ thu tương đối ổn định

5 Độ co giãn của cầu theo giá -4

Trung bình(FP) 4.6 Trung bình(SP) -3

Vị thế chiến lược bên trong Vị thế cạnh tranh(CP)

Vị thế chiến lược bên ngoài Vị thế nghành(IP)

Thị phần -3 Tiềm năng thị trường 6

Chất lượng sản phẩm -3 Tài chính ổn định 4

Lòng trung thành của khách hàng, thị phần chính tương đối ổn định

-4 Lợi nhuận tiềm năng 2

Bí quyết sử dụng công nghệ tiên tiến thế giới

-2 Hiệu quả sử dụng nguồn lực 3 Khả năng kiểm soát đối với nhà

cung cấp tốt, mạng lưới phân phối tương đối tốt

-2 Dễ dàng thâm nhập thị trường, vì đã có thị trường truyền thống ổn định

5

Trung bình(CP) -2.7 Trung bình(IP) 4.0 Trong đó:

Trục Y: FP+SP= 1.6 Trục X: CP+IP= 1.3

55

Vecto định hướng của công ty nằm ở góc tấn công của ma trận SPACE, hàm ý cho thấy Công ty đang ở một vị trí tuyệt vời để sử dụng sức mạnh bên trong nhằm: (1) tận dụng cơ hội bên ngoài, (2) khắc phục những điểm yếu bên trong, và (3) tránh các nguy cơ bên ngoài. Vì vậy, thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, hội nhập ngang, hoặc đa dạng hoá được xem là những chiến lược có khả thi.

4.2.2. Các chiến lược kinh doanh hình thành từ ma trận SWOT 4.2.2.1. Nhóm các chiến lược S-O

a. Chiến lược thâm nhập thị trường:

- Doanh nghiệp cần tận dụng thế mạnh của mình về công nghệ sản xuất hiện đại, mạng lưới phân phối rộng, là thương hiệu mạnh ở trong nước, có vốn tài chính mạnh và có nguồn nhân lực với trình độ cao, có tay nghề để mở rộng quy mô và thị phần của mình bằng cách đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, Marketing cho công ty, nắm bắt được những cơ hội về thị trường tiềm năng, về sự tăng trường của nền kinh tế, thu nhập ổn định của người dân và quan trọng nhất là đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của họ.

b. Chiến lược phát triển sản phẩm:

- Với sự tiềm năng của thị trường, cùng với đó là kinh tế tăng trường và nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng, VISSAN tận dụng điểm mạnh của mình về vốn và công nghệ sản xuất hiện đại để nghiên cứu, nâng cao và phát triển sản phẩm để cho ra nhiều sản phẩm vượt trội, cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường.

4.2.2.2. Nhóm các chiến lược S-T a. Chiến lược hội nhập về phía sau:

56

- Để tránh những nguy cơ về dịch bệnh, môi trường ô nhiễm, các vấn đề về an toàn thực phẩm cũng như những cạnh tranh trong môi trường kinh doanh ngày một gay gắt, VISSAN cần tận dụng những thế mạnh của mình về vốn, về nguồn nhân lực cũng như công nghệ sản xuất hiện đại của mình để kiểm soát nguồn hàng, nguồn nguyên liệu đầu vào bằng cách: đầu tư xây dựng và mở rộng các trang trại, chuồng chăn nuôi gia súc gia cầm.. để có một nguồn thịt sạch, đảm bảo chất lượng và vệ sinh.

b. Chiến lược hội nhập về phía trước:

- Tận dụng những thế mạnh về nguồn vốn và nguồn nhân lực để mở rộng hơn nữa kênh phân phối, đáp ứng nhu cầu thị trường và tăng tính cạnh tranh.

c. Chiến lược phát triển sản phẩm:

- Với những thế mạnh về công nghệ sản xuất, nguồn nhân lực cũng như nguồn vốn, VISSAN tận dụng những yếu tố này để phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm, từ đó tạo ra những sản phẩm vượt trội, giảm sức ép cạnh tranh về giá từ các đối thủ cũng như giảm thiểu tối đa những nguy cơ về an toàn vệ sinh thực phẩm.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp vissan (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)