Nam.
-HS nghe, ghi chép.
-GV tiểu kết: Như vậy rõ ràng ta thấy truyền thống yêu nước được biểu hiện rất rõ nét nhất trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. Vì vậy đấu tranh chống ngoại xâm trở thành nét đặc trưng của truyền thống yêu nước việt Việt Nam.
Truyền thống quý báu đó của nhân dân Việt Nam đã được phát huy cao độ qua mọi thời đại, đã làm nên những chiến công hiển hách cho dân tộc, "nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước" đưa đất nước, dân tộc " vượt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn".
- Trong cơng cuộc xây dựng đất nước hiện nay, Việt Nam đứng trước những khó khăn thử thách lớn: Nguy cơ tụt hậu, cạnh tranh khốc liệt với bên ngoài, nguy cơ đánh mất bản sắc truyền thống của dân tộc...Vì vậy truyền thống yêu nước cần phải được phát huy cao độ nữa.
-HS nghe, ghi nhớ.
- GV có thể đàm thoại với HS về những biểu hiện của lòng yêu nước hiện nay, lấy VD những việc làm cụ thể, thơng qua đó giáo dục HS.
- Dân tộc Việt Nam dã trải qua nhiều cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm nhân dân Việt Nam đã đồn kết nhất trí đồng lịng vượt qua gian khổ, hy sinh, phát huy tài năng, trí tuệ, chiến đấu dũng cảm giàng thắng lợi cuối cùng.
- Cũng trong chiến đấu chống ngoại xâm lòng yêu nước trở nên trong sáng chân thành và cao thượng hơn bao giờ hết.
Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập trở thành nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam.
4. Củng cố bài học
- Q trình hình thành, tơi luyện, phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam.
-Nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước.
5. Dặn dò
PHỤ LỤC 10
Giáo án soạn Powerpoint (Lưu USB)
BÀI 28 TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜIPHONG KIẾN PHONG KIẾN Lễ cày ruộng tịch điền Quốc triều Hình Luật
Thăng Long Hội An
. .
Các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm (từ thế kỷ X – XVIII)
Tên cuộc Vương triều Thời gian Người lãnh đạo
Kinh tế kháng chiến
lạc hậu Chống Tống lần 1 Tiền Lê 981 Lê Hồn
xu thế Xã hội
cát cứ phân hóa Chống Tống lần 2 Lý 1075 – 1077 Lý Thường Kiệt
X
Xây dựng Chống quân Trần 1258, Các vua Trần,
1285,
Mông – Nguyên Trần Quốc Tuấn
nhà nước Văn hóa 1287-1288
phong dân tộc
kiến Trung Chống Minh Hồ 1406 Hồ Qúy Ly
Quốc
bành Khởi nghĩa Lam Lê Sơ 1418 – 1427 Lê Lợi- Nguyễn
trướng Sơn Trãi
Chống Xiêm Tây Sơn 1785 Nguyễn Huệ
Chống Thanh Tây Sơn 1789 Quang Trung
…“Dân ta có một lịng nồng
nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”… – Hồ Chí Minh
PHỤ LỤC 11Giáo án thực nghiệm Giáo án thực nghiệm
CHƯƠNG III
VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIIIBÀI 21 BÀI 21
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾKỶ XVI - XVIII KỶ XVI - XVIII
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong yêu cầu HS nắm được
1. Về kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Nhân khi nhà Lê khủng hoảng, suy yếu, Mạc Đăng Dung đã lật đổ nhà Lê, lập nên nhà Mạc.
- Nhà Mạc ra đời và tồn tại hơn nửa thế kỷ đã góp phần ổn định xã hội trong một thời gian.
- Chiến tranh phong kiến diễn ra trong bối cảnh xã hội Việt Nam thế kỷ XVI - XVIII đã dẫn đến sự chia cắt đất nước.
- Tuy ở mỗi miền (Đàng Trong, Đàng Ngồi) có chính quyền riêng nhưng chưa hình thành hai nước.
2. Về tư tưởng và tình cảm
-Bồi dưỡng ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước thống nhất. -Bồi dưỡng tinh thần dân tộc.
3. Kĩ năng
-Rèn kĩ năng thu thập, tập hợp, phân tích, đánh giá tư liệu. -Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp vấn đề.
4. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
-Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực phát hiện kiến thức, năng lực xác định mối liên hệ giữa điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội. Khả năng so sánh, phân tích, đánh giá.
+Sử dụnglược đồ trực quan, kể chuyện, phân tích liên hệ. +Phát triển năng lực tư duy phản biện của học sinh
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
-Bản đồ Việt Nam phân rõ ranh giới hai miền. -Một số tranh vẽ triều Lê - Trịnh.