Sự sụp đổ của nhà Lê, Bước 1: Tìm hiểu sự thành lập của nhà Mạc nhà Mạc thành lập

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (Trang 83 - 88)

Bước 1: Tìm hiểu sự thành lập của nhà Mạc nhà Mạc thành lập

(Cả lớp, cá nhân) *Sự sụp đổ chảu nhà Lê. Nhà

Mạc thành lập. - Trước hết GV nhắc lại: Triều đại nhà Lê sơ

- Đầu thế kỷ XVI nhà Lê sơ được đánh giá là một triều đại thịnh trị trong lịch

sử phong kiến Việt Nam: lâm vào khủng hoảng suy yếu.

+ Bộ máy Nhà nước hoàn chỉnh

+Giáo dục thi cử đạt đến giai đoạn cực thịnh của giáo dục thi cử phong kiến. Phan Huy Chú nhận xét: "Giáo dục các thời thịnh nhất là thời Hồng Đức..."

+ Kinh tế được khôi phục và phát triển, kinh đô Thăng Long thực sự là đô thị sầm uất song từ đầu thế kỷ XVI nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng, suy sụp.

- Sau đó GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi: Tại sao thế kỷ XVI nhà Lê sơ suy yếu? Biểu hiện của sự suy yếu đó?

-HS theo dõi SGK trả lời

-GV nhận xét, bổ sung, kết luận về biểu hiện suy yếu nhà Lê sơ, Nguyên nhân làm cho nhà Lê suy sụp là do: Vua, quan chỉ lo ăn chơi sa xỉ khơng quan tâm đến triều chính và nhân dân. Địa chủ ra sức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nông dân.

Bước 2. GV kể về nhân vật Mạc Đăng Dung (1483- 1541): quê ở làng Cổ Trai, Nghi Dương, Hải Phòng. Vốn xuất thân từ nghề chài lưới, có sức khỏe, đánh vật giỏi, thi đậu đơ lực sĩ được tuyển vào đội Túc vệ. Nhờ có sức khỏe, cương trực, lập được nhiều công lớn trong việc dẹp yên xung đột giữa các đại thần nên nhanh chóng được thăng quan, tiến chức. Ơng từng làm đến chức Thái phó, Tiết chế 13 đạo quân thủy bộ, có thế lực lớn trong triều đình (thao túng triều đình). - GV trình bày tiếp: Trong bối cảnh nhà Lê suy yếu, bất lực, Mạc Đăng Dung đã phế truất vua Lê và thành lập triều Mạc.

*Bước 3: Hoạt động nhóm.

Sau khi dạy sự sụp đổ của triều Lê sơ, nhà Mạc được thành lập. GV tổ chức cho học sinh tranh

- Biểu hiện:

+ Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền lực - Mạnh nhất là thế lực Mạc Đăng Dung.

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ ở nhiều nơi.

- Năm 1257 Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập triều Mạc.

biện

- GV chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ GV nhắc lại 2 quan điểm đánh giá về nhà Mạc trong phần khởi động bài học:

Quan điểm 1 xem nhà Mạc là ngụy triều, có tội với lịch sử dân tộc.

Quan điểm 2 xem nhà Mạc có nhiều đóng góp lớn đối với lịch sử dân tộc.

GV cho học sinh chia làm 2 nhóm theo 2 quan điểm khác nhau (học sinh được quyền lựa chọn đội theo quan điểm cá nhân.

- GV phân công công việc như sau

Trọng tài: Giáo viên Tổ chức:

Nhóm 1 (Tổ 1,2): Vấn đề: Nhà Mạc là ngụy triều, có tội với lịch sử dân tộc

Nhóm 2 (tổ 3,4): Vấn đề: Nhà Mạc có nhiều đóng góp lớn đối với lịch sử dân tộc.

Nhiệm vụ cụ thể

Tổ 1: Đưa ra luận chứng bảo vệ quan điểm của nhóm 2

Tổ 3: Đưa ra luận chứng bảo vệ quan điểm của nhóm 1

Tổ 2: Phản biện các luận chứng của nhóm 2 Tổ 4: Phản biện các luận chứng của nhóm 1

Luật tranh biện:

+ Học sinh mỗi đội được quyền đưa ra các

luận chứng bảo vệ quan điểm của đội mình. - Nhà Mạc có nhiều đóng + Được quyền tranh biện khi khơng đồng ý góp lớn đối với lịch sử dân

với quan điểm đội bên tộc.

+ Mỗi đội được quyền phát biểu 1 lần, lần + Sự thành lập: Đầu thế kỉ

lượt. XVI, triều Lê suy sụp, vua

Thời gian: 10 phút Lê Uy Mục, Tương Dực ăn

Tiến hành tranh biện chơi sa đọa, khơng lo triều

Học sinh 2 nhóm tiến hành tranh biện, GV đóng vai trị là trọng tài đánh giá trên các tiêu chí: + Tính hợp lí của luận chứng

+ Khả năng lập luận + Khả năng phản biện + Thái độ tranh biện

+ Khả năng hợp tác của các thành viên trong nhóm

Kết quả: Sau khi học sinh tranh biện, (Phụ lục …) GV đóng vai trị trọng tài, đưa ra nhận xét: Ghi nhận những đóng góp, hạn chế của triều Mạc

đổ triều đại đã khủng hoảng, lập nên triều đại mới là tất yếu.

+ Chính sách của nhà Mạc:

Lập kinh đô thứ 2: Dương Kinh ở Hải Phịng (tầm nhìn hướng biển)

Kinh tế:

- Cấm các xứ trong ngồi binh sĩ ra ngồi khơng cầm giáo mác…những người buôn bán chỉ đi tay không… mấy năm liền được mùa, nhân dân yên ổn

- Mở mang thương nghiệp

Văn hóa – giáo dục:

- Khuyến khích phát triển chữ Nôm

- Thi cử đều đặn: 65 năm 20 kì thi hội, 20 trạng nguyên, 456 tiến sĩ, nhiều nhân tài như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Thị Duệ…

-Hạn chế:

Năm 1528, cắt đất dâng nhân dân hai châu Quy, Thuận và hai tượng người bằng vàng và bạc cùng châu báu, của lạ, vật lạ.

- Năm 1540, Mạc Đăng Dung cùng với cháu là Văn Minh và bề tôi qua Trấn Nam Quan, mỗi người đều cầm thước buộc dây ở cổ, đi

chân không đến phủ phục trước mạc phủ của quân Minh quỳ gối, cúi đầu dâng tờ biểu đầu hàng, nộp hết sổ sách về đất đai, quân dân và quan chức cả nước để chờ phân xử, dâng các động Tê Phù, Kim Lặc, Cổ Sâm, Liễu Cát, An Lương, La Phù của châu Vĩnh An trấn Yên Quảng, xin cho nội thuộc vào Khâm Châu”

Nhận xét:

- Chính sách thần phục giả vờ, độc lập thực sự

- Nhà Minh trong tình thế khó khăn: Bên ngồi nhà Minh đe dọa xâm lược, bên trong cựu thần nhà Lê chống đối.

Bước 4: GV tổng kết: Nhà Mạc có nhiều đóng

góp trong lịch sử, tuy nhiên chính sách đối ngoại của nhà Mạc có nhiều hạn chế, làm mất lịng dân.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)