6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2.4. Các hình thức liên kết kinh tế tiến bộ trong nôngnghiệp
Dù ựược tổ chức dưới các hình thức sản xuất nào thức các cơ sở sản xuất trong nông nghiệp không thể ựạt hiệu quả kinh tế nếu không hợp tác và liên kết kinh tế. Liên kết kinh tế là một phương thức ựã xuất hiện từ lâu trong hoạt ựộng kinh tế, nó là sự hợp tác của hai hay nhiều bên trong quá trình hoạt ựộng, cùng mang lại lợi ắch cho các bên tham gia. Liên kết kinh tế trong nông nghiệp là sự hợp tác của các ựối tác trên chuỗi giá trị ựể ựưa nông sản từ sản xuất ựến nơi tiêu thụ nhằm tìm kiếm những cơ hội ựem lại lợi nhuận từ sự liên kết này. đối với việc sản xuất và tiêu thụ nông sản phải có sự tham gia của nhiều ựối tác và nhiều ngành mới có thể ựýa nông sản ựến với thị trường ựáp ứng ựược người tiêu dùng tốt hõn.
Hiện có hai mô hình liên kết ựược xem là tiến bộ ựối với các nông hộ và ựơn vị sản xuất nông nghiệp là liên kết ngang và liên kết dọc. Liên kết ngang là sự liên kết của các nông hộ và trang trại tạo ra vùng chuyển canh ựể thực hiện các ựơn hàng lớn. Còn liên kết dọc thể hiện sự liên kết giữa nông hộ
24
và trang trại ựối với các ựối tác trên chuỗi ngành hàng nông sản.
Cần liên kết ngang trong nông nghiệp vì (nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp) hợp tác với nhau và mong ựợi có ựược thu nhập cao hơn từ những cải thiện trong tiếp cận thị trường ựầu vào, ựầu ra và các dịch vụ hỗ trợ. Lợi thế của liên kết ngang nhằm làm giảm chi phắ sản xuất, kinh doanh cho từng thành viên qua ựó tăng lợi ắch kinh tế cho từng thành viên. Các thành viên có thể ựảm bảo ựược chất lượng và số lượng cho khách hàng, ký hợp ựồng ựầu ra, sản xuất quy mô lớn, phát triển sản xuất, kinh doanh một cách bền vững. Trong nông nghiệp ựể hỗ trợ cho liên kết ngang phát triển bền vững, phải tổ chức lại sản xuất thành lập các tổ hợp tác, hợp tác xã...
Liên kết dọc sẽ giảm chi phắ chuỗi giá trị. Các tác nhân trong chuỗi liên kết với nhau ựược thực hiện thông qua hợp ựồng bao tiêu sản phẩm ựược bảo vệ bởi luật pháp. Tất cả thông tin thị trường ựều ựược các tác nhân biết ựược ựể sản xuất ựáp ứng nhu cầu thị trường. Các hình thức liên kết dọc trong nông nghiệp gồm sản xuất theo hợp ựồng, mô hình tập trung, mô hình trang trại hạt nhân, mô hình ựa chủ thể, mô hình phi chắnh thức, mô hình trung gian, bao tiêu sản phẩm...
Tóm lại, quá trình liên kết kinh tế trong nông nghiệp sẽ ựưa ựến tắch tụ ruộng ựất, vốn liếng, hình thành các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh và quá trình này cũng tạo ra các trang trại lớn có khả năng hội nhập dọc trên chuỗi cung cấp. Quá trình này làm cho nông nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa phù hợp với cơ chế thị trường.
Một mô hình liên kết trong nông nghiệp ựược xem là tiến bộ khi ựạt ựược các tiêu chắ sau:
- Liên kết ựảm bảo tôn trọng tắnh ựộc lập của các hộ SXNN ựối với sở hữu tư liệu sản xuất và sản phẩm sản xuất ra;
25
chi phắ, mẫu mã, an toàn thực phẩm;
- Liên kết phải bền vững và ựảm bảo phân chia lợi ắch phù hợp giữa các ựối tác, ựặc biệt ựối với nông hộ;
- Liên kết ựảm bảo nông sản ựáp ứng ựược nhu cầu của thị trường.
1.2.5. Nông nghiệp có trình ựộ thâm canh cao
Có hai phương thức sản xuất cơ bản trong nông nghiệp, ựó là quảng canh và thâm canh. Quảng canh là phương thức sản xuất nhằm tăng sản lượng nông sản bằng cách mở rộng diện tắch ựất ựai với cơ sở vật chất - kỹ thuật thấp kém, trình ựộ kỹ thuật lạc hậu, chủ yếu dựa vào ựộ phì nhiêu tự nhiên của ruộng ựất. Thâm canh ngược lại với quảng canh, là phương thức sản xuất tiên tiến nhằm tăng sản lượng nông sản bằng cách nâng cao ựộ phì nhiêu kinh tế của ruộng ựất thông qua việc ựầu tư thêm vốn và kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp.
Bản chất thâm canh là quá trình ựầu tư phụ thêm tư liệu sản xuất và sức lao ựộng trên ựơn vị diện tắch, hoàn thiện không ngừng các biện pháp kỹ thuật, tổ chức và những yếu tố khác của sản xuất với mục ựắch nâng cao ựộ phì nhiêu kinh tế của ruộng ựất, nhằm thu ựược nhiều sản phẩm trên một ựơn vị diện tắch, với chi phắ thấp nhất trên một ựơn vị sản phẩm. Theo nhà kinh tế học Paul A. Samuelson ựây chắnh là tắch lũy vốn theo chiều sâu, và ựiều này chỉ xảy ra khi có cải tiến về giống, kỹ thuật canh tác, áp dụng các công nghệ sinh học, thủy lợi hóa, cơ giới hóa, hóa học hóa, tự ựộng hóa, ựồng thời nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại nông thôn thông qua giáo dục, khuyến nông, phát triển y tế và phát triển cơ sở hạ tầng tại nông thôn.
Các tiêu chắ ựể ựánh giá trình ựộ thâm canh trong nông nghiệp
- Mức ựầu tư trên ựơn vị diện tắch ựất nông nghiệp và trên lao ựộng nông nghiệp.
26
- Diện tắch ựất trồng trọt ựược cày máy.
- Số lượng máy kéo, máy gặt sử dụng trong SXNN. - Năng suất cây trồng, vật nuôi.
- Năng suất lao ựộng xã hội của ngành nông nghiệp.
1.2.6. Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp
a. Kết quả sản xuất nông nghiệp
- Kết quả sản xuất nông nghiệp là những gì nông nghiệp ựạt ựược sau một chu kỳ sản xuất nhất ựịnh ựược thể hiện bằng số lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm, giá trị sản xuất của nông nghiệp. Khi nói ựến kết quả sản xuất là nói ựến loại sản phẩm, số lượng sản phẩm, sản phẩm hàng hóa, giá trị sản lượng, giá trị sản phẩm hàng hóa ựược sản xuất ra.
- Kết quả SXNN thể hiện sự phối hợp các nguồn lực, các yếu tố sản xuất. Nó thể hiện sự lớn mạnh tổng hợp về vốn, lao ựộng, máy móc thiết bị, công nghệ...Nếu các nguồn lực này ựược tăng cường ựầu tư ựồng bộ thì kết quả sản xuất của nông nghiệp ngày càng phát triển.
- Tiêu chắ ựánh giá kết quả sản xuất của nông nghiệp, có thể sử dụng các tiêu chắ sau:
+ Số lượng sản phẩm hàng hóa các loại ựược sản xuất ra; + Giá trị sản phẩm hàng hóa ựược sản xuất ra.
- Gia tăng kết quả SXNN là số lượng sản phẩm và giá trị sản phẩm, cũng như sản phẩm hàng hóa và giá trị sản phẩm hàng hóa của nông nghiệp ựược sản xuất qua các năm và yêu cầu năm sau phải tăng cao hơn so với năm trước.
- Các tiêu chắ ựánh giá gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp gồm các tiêu chắ sau:
+ Số lượng và giá trị sản lượng của từng năm;
27
+ Sản phẩm hàng hóa và giá trị sản phẩm hàng hóa qua các năm;
+ Mức tăng và tốc ựộ tăng của sản phẩm hàng hóa, giá trị sản phẩm hàng hóa qua các năm;
+ đóng góp cho ngân sách Nhà nước;
+ Thu nhập của người lao ựộng qua các năm và mức tăng, tốc ựộ tăng thu nhập của người lao ựộng;
+ Tắch lũy của các cơ sở sản xuất qua các năm;
b. Tắch lũy và nâng cao ựời sống người lao ựộng
- Phát triển nông nghiệp thể hiện ở kết quả sản xuất, tức là thể hiện sự tắch lũy và nâng cao ựời sống của người lao ựộng. Nói cách khác, nhờ gia tăng kết quả sản xuất mà nâng cao ựược tắch lũy và nâng cao ựời sống người lao ựộng. Thực chất, nó là sự phát triển về chất, sự ựổi mới và tiến bộ về trình ựộ sản xuất, sự lớn mạnh của nông nghiệp.
- Tắch lũy doanh nghiệp nông nghiệp tăng, phần nào thể hiện hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp nông nghiệp có hiệu quả, nguồn vốn bổ sung của doanh nghiệp cũng tăng, chứng tỏ quy mô phát triển về nông nghiệp, vì vốn là yếu tố tiên quyết trong quá trình hoạt ựộng của doanh nghiệp. Có thể nói, tắch lũy của doanh nghiệp tăng hằng năm chứng tỏ sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nông nghiệp trong nền kinh tế.
- đời sống người lao ựộng cải thiện tốt, nghĩa là năng suất lao ựộng cũng tăng, sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra nhiều, lương của lao ựộng nông nghiệp tăng, chứng tỏ nguồn nhân lực lao ựộng của nông nghiệp bền vững là một trong những nguồn lực ựầu vào không kém phần quan trọng ựể ựưa nông nghiệpphát triển.
c. Cung cấp sản phẩm hàng hóa
- Cung cấp sản phẩm hàng hóa là lượng nông sản của các cơ sở nông nghiệp, hộ gia ựình nông dân có khả năng sản xuất ựược và sẵn sàng bán ở
28
mỗi mức giá ựối với từng loại, trong mỗi thời ựiểm nhất ựịnh. Cung cấp sản phẩm hàng hóa nông nghiệp cho nền kinh tế gồm có: nhóm sản phẩm tiêu dùng cuối cùng cho sinh hoạt và nhóm sản phẩm tiêu dùng trung gian.
- Khả năng cung sản phẩm hàng hóa nông nghiệp ổn ựịnh và phong phú về chủng loại cho nền kinh tế, ựáp ứng tốt nhu cầu thị trường chứng tỏ rằng khả năng sản xuất của nền nông nghiệp tốt hơn và ựưa nông nghiệp phát triển cao hơn.
d. Tăng quy mô sản xuất các doanh nghiệp nông nghiệp
- Tăng quy mô sản xuất các doanh nghiệp nông nghiệp là quá trình tăng lên về vốn, cơ sở vật chất, lao ựộng, ựất ựai...
- Khi doanh nghiệp tăng quy mô sản xuất sẽ tạo ra số lượng hàng hóa và giá trị sản phẩm hàng hóa cao hơn cho nền kinh tế. Khi ựó, nông nghiệp sẽ tăng quy mô cung cấp sản phẩm hàng hóa và nâng cao mức ựóng góp cho ngân sách Nhà nước, giải quyết nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho lao ựộng nông nghiệp.
1.3. NHÂN TỐẢNH HƯỞNG đẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.3.1. Nhân tốựiều kiện tự nhiên
đối tượng của SXNN là sinh vật nên có sự gắn bó chặt chẽ với các ựiều kiện tự nhiên. đây ựược xem là nhân tố chắnh quyết ựịnh ựến chất lượng và ựặc ựiểm của nông sản ựược sản xuất ra tại mỗi vùng, miền tự nhiên của phân công lao ựộng xã hội trong nông nghiệp. Các tác ựộng của nền nông nghiệp hàng hóa chỉ thực sự có ý nghĩa khi các tác ựộng ựó thắch ứng với các ựiều kiện tự nhiên và nhu cầu sinh trưởng phát triển các loại cây trồng.
a.Vị trịựịa lý
Vị trắ ựịa lý của một ựịa danh có vai trọng trong phát triển nông nghiệp. Trong một khu vực nằm trong ựới tự nhiên nhất ựịnh sẽ ảnh hưởng lớn ựến việc, phân bố cây trồng, vật nuôi; tới phương hướng sản xuất; tới việc trao ựổi
29
và phân công lao ựộng trong nông nghiệp. Bên cạnh ựó, trong nền kinh tế thị trường vị trắ ựịa lý quyết ựinh ựến việc giao thương hàng hóa giữa các vùng miền trong nước và xuất khẩu.
b. điều kiện ựất ựai
đất ựai là cơ sở tự nhiên, là tiền ựề của mọi quá trình sản xuất. Các tiêu thức của ựất ựai cần ựược phân tắch, ựánh giá về mức ựộ thuận lợi hay khó khăn cho PTNN là tổng diện tắch ựất tự nhiên, ựất nông nghiệp, ựặc ựiểm về chất ựất; ựặc ựiểm về ựịa hình, về ựộ cao của ựất ựai. điểm cơ bản cần lưu ý khi ựánh giá mức ựộ thuận lợi hay khó khăn của ựất ựai là phải gắn với từng loại cây trồng cụ thể. đồng thời cũng cần xem xét trong từng thời vụ cụ thể của năm về ảnh hưởng của ựất ựai ựối với sản xuất một loại cây trồng nhất ựịnh.
Trong nông nghiệp, ruộng ựất vừa là đTLđ, vừa là TLLđ. Ruộng ựất là đTLđ. Quá trình sử dụng làm tăng chất lượng của ruộng ựất, tạo ựiều kiện thuận lợi ựể tăng năng suất cây trồng. Ruộng ựất là TLLđ, khi con người sử dụng công cụ lao ựộng tác ựộng lên ựất, thông qua các thuộc tắnh lý học, hóa học, sinh vật học và các thuộc tắnh khác của ựất ựể tác ựộng lên cây trồng. Sự kết hợp của đTLđ và TLLđ ựã làm cho ruộng ựất trở thành TLSX trong nông nghiệp. Không những thế, ruộng ựất còn là TLSX chủ yếu, TLSX ựặc biệt, TLSX không thể thay thế ựược.
c. điều kiện khắ hậu
điều kiện khắ hậu, thời tiết làm sản xuất nông nghiệp mang tắnh mùa vụ rất lớn. Những thông số cơ bản của khắ hậu như nhiệt ựộ bình quân hàng năm, hàng tháng; nhiệt ựộ cao nhất, thấp nhất hàng năm, hàng tháng; lượng mưa bình quân cao nhất, thấp nhất trong thời kỳ quan trắc; ựộ ẩm không khắ; thời gian chiếu sáng, cường ựộ chiếu sáng; chế ựộ gió; những hiện tượng ựặc biệt của khắ hậu như sương muối, mưa ựá, tuyết rơi, sương mùẦựều phải ựược
30
phân tắch, ựánh giá về mức ựộ ảnh hưởng ựến phát triển của từng loại cây trồng và con vật nuôi cụ thể.
d. Nguồn nước
Nước cung cấp cho nông nghiệp bao gồm cả nước mặt và nước ngầm, hoặc khả năng ựưa nước từ nơi khác ựến vùng sản xuất mà chúng ta ựang xem xét.
Tóm lại, các nhân tố thuộc về ựiều kiện tự nhiên ựược xem như cơ sở tự nhiên của phân công lao ựộng trong nông nghiệp. Sự PTNN và chuyên môn hóa theo vùng cho ựến thời ựại ngày nay, ựều xuất phát từ sự khác biệt về ựiều kiện tự nhiên, trong ựó chủ yếu là sự khác biệt về khắ hậu và nguồn nước.
1.3.2. Nhân tốựiều kiện xã hội
Nhân tố ựiều kiện xã hội có ảnh hưởng ựến sản xuất và phát triển nông nghiệp có thể ựược xem là các nhân tố liên quan ựến dân tộc, dân số, truyền thống, dân trắ.
a. Dân tộc
Dân tộc là cộng ựồng những người cùng chung một lịch sử (lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc), nói chung một ngôn ngữ, sống chung trên một lãnh thổ, có chung một nền văn hóa, hiểu theo nghĩa rộng nhất của từ này là tổng hợp các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra, tiêu biểu cho trình ựộ văn minh ựã ựạt ựược [26]. Dân tộc cư trú ở những vùng khác nhau sẽ có nền văn minh nông nghiệp khác nhau. Trong cùng một vùng nếu có nhiều dân tộc sinh sống, các dân tộc ựó cũng có trình ựộ và tập quán sản xuất nông nghiệp khác nhau.
b. Dân số
Trong ựộng lực học về dân số, kắch cỡ dân số, ựộ tuổi và cấu trúc giới tắnh, tỷ lệ tăng dân số và sự phát triển dân số cùng với ựiều kiện kinh tế - xã
31
hội sẽ có ảnh hưởng ựến chất lượng của nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực trong nông nghiệp là tổng thể sức lao ựộng tham gia vào quá tình sản xuất nông nghiệp bao gồm cả số lượng và chất lượng. Nếu số lượng nguồn lao ựộng tăng nhanh, trình ựộ học vấn và tay nghề ựược nâng cao, thể lực tốt sẽ tác ựộng tắch cực ựến việc phát triển nông nghiệp theo hướng ựa dạng hóa sản phẩm và có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường.
c. Truyền thống
Truyền thống ảnh hưởng lớn ựến quá trình sản xuất, truyền thống tốt ựẹp góp phần tắch cực phát triển sản xuất, xây dựng xã hội mới, con người mới. Trong nông nghiệp nếu truyền thống sản xuất lạc hậu sẽ kìm hãm nông nghiệp phát triển, vì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất...
d. Dân trắ
Trình ựộ dân trắ có ảnh hưởng lớn ựến chất lượng nguồn nhân lực. đa số lao ựộng nông nghiệp ở nông thôn thường có trình ựộ dân trắ thấp hơn so với lao ựộng các ngành khác, nên quá trình áp dụng công nghệ, kỹ thuật vào nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn. Khi trình ựộ dân trắ ựược nâng lên sẽ thuận lợi trong thay ựổi tập quán sản xuất lạc hậu và thúc ựẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa sản xuất nông nghiệp.