6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.5. Tăng cường thâmcanh trong nôngnghiệp
110
do vậy SXNN huyện phải phát triển theo hướng thâmcanh cao, thông qua các biện pháp cơ bản như sau:
- Thực hiện và quản lý tốt PTNN theo quy hoạch phát triển KTXH huyện ựến nãm 2020, triển khai quy hoạch xây dựng nông thôn mới ựể làm cơ sở tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp ựể ựẩy mạnh thâm canh, bảo ựảm cho thâm canh có chất lượng mới và nội dung kỹ thuật mới. Trước hết là chuyển ựổi ruộng ựất từng bước xây dựng hệ thống ựồng ruộng hợp lý, hoàn chỉnh các hệ thống công trình thuỷ lợi, quản lý khai thác tốt nguồn nước phục vụ thâm canh, xây dựng mới và thường xuyên tu bổ hệ thống giao thông nông thôn, giao thông nội ựồng tạo thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư phục vụ sản xuất và tiêu thụ nông sản.
- Thực hiện cơ giới hóa các khâu sử dụng nhiều lao ựộng trong canh tác như: khâu làm ựất, gieo trồng, thu hoạch; khi thực hiện cơ giới hóa ựồng thời với tắch tụ ruộng ựất sẽ giảm ựược nhiều lao ựộng trong các khâu này.
- Nâng cao công tác lập và thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp gắn với nhu cầu thị trường. Chuyển ựổi cơ cấu SXNN hợp lý là ựiều kiện thâm canh có hiệu quả và nâng cao trình ựộ thâm canh là khuynh hướng tăng tỷ lệ diện tắch những cây trồng, tỷ lệ loại gia súc ựem lại nhiều sản phẩm hơn trên ựơn vị diện tắch.
- đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất từng bước phù hợp với trình ựộ sản xuất của nông dân. Tiếp tục nhân rộng các mô hình trong chăn nuôi, trồng trọt ựã có kết quả (mô hình nuôi bò thịt, heo công nghiệp, heo rừng lai, heo cỏ ựịa phương, gà thả vườn, mô hình canh tác trên ựất dốc, nông lâm kết hợp...) ngoài thực ựịa.
- Giải quyết tốt vấn ựề phân bón và thuốc bảo vệ thực vật là biện pháp quan trọng, cần khuyến khắch và hỗ trợ các hộ tăng cường phân bón có tác dụng tái tạo ựất, bảo vệ môi trường, tăng năng suất, chất lượng, giá trị nông
111
sản, hạn chế tác hại do thiên tai gây ra.
- đầu tư các cơ sở sản xuất giống cây trồng, vật nuôi; ựảm bảo ựáp ứng ựược nhu cầu tại chỗ song song với việc nâng cao chất lượng giống, từng bước hoàn thiện hệ thống giống. Nhanh chóng tiếp cận, áp dụng thành tựu giống mới tạo ựể có sự tăng trưởng vượt bậc về năng suất và chất lượng. Tăng cường xã hội hóa công tác sản xuất, cung ứng giống. Chọn lọc, bình tuyển các giống, lai tạo giống, nhân giống (cà phê, tiêu, sầu riêng, bơ, soài, lúa, ngô, bò, heo công nghiệp, heo ựịa phương, heo rừng lai, gàẦ).
+ Giống cây ăn quả, bảo tồn và phát triển các nguồn gen cây ăn quả ựạt giá trị kinh tế cao hiện có tại ựịa phương (sầu riêng, bơ, xoàiẦ); khảo sát ựiều kiện lập ựịa ựưa một số giống mới về trồng thử nghiệm.
+ Giống cây công nghiệp, thiết lập trang trại giống, nhập hạt giống và chồi ghép ựã ựược công nhận; ựảm bảo cung cấp với số lượng lới, kịp thời phục vụ các chương trình quan trọng của huyện (tái canh cà phê, cải tạo vườn cao su, vườn ựiều năng suất thấp, mở rộng diện tắch ca cao thay thế vườn cà phê ngoài quy hoạchẦ).
+ Giống cây lương thực, rau màu, rau ựậuẦchú trọng ựưa các giống mới ựáp ứng nhu cầu thị trường, thắch nghi có năng suất cao vào sản xuất.
+ Giống vật nuôi, thực hiện chức năng quản lý, cung ứng giống vật nuôi, xây dựng trang trại các ựàn giống ựủ tiêu chuẩn ựể tổ chức sản xuất. Thực hiện chương trình lai sind hóa ựàn bò, phát triển heo cỏ ựịa phương, heo rừng lai, tăng số lượng gà ta siêu thịt, vịt siêu trứng.
- Thực hiện gieo trồng ựúng thời vụ ựể cho cây trồng ựược sinh trưởng, phát triển trong ựiều kiện thắch hợp nhất và hạn chế ựến mức thấp nhất nhữngảnh hưởng xấu của thời tiết, phòng chống và khắc phục tác hại của thiên tai kịp thời.
112
quy luật diễn biến của khắ hậu thời tiết trên ựịa bàn huyện và quy luật sinh trưởng và phát triển từng loại sâu bệnh và dịch bệnh ựể có biện pháp phòng trừ kịp thời.
3.2.6. Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp
để gia tăng hiệu quả SXNN của huyện, cần phải lựa chọn các cây trồng, vật nuôi ựáp ứng phù hợp với các ựặc ựiểm về tự nhiên và kinh tế - xã hội theo từng vùng, từng xã và ựáp ứng nhu cầu theo thị hiếu của thị trường; ựồng thời phải tái tạo và bảo vệ môi trường.
a. Lĩnh vực trồng trọt
Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với công nghiệp chế biến, thị trường tiêu thụ, nâng cao năng suất, chất lượng và tắnh bền vững. Chú trọng ựến mục tiêu gia tăng giá trị sản xuất chung toàn ngành. Nhằm khai thác hiệu quả các nguồn lực trong NN tại huyện chú trọng phát triển các cây chủ lực gồm: cây công nghiệp lâu có giá trị kinh tế (cà phê, ca cao, ựiều, tiêu, cao su); cây ăn quả lâu năm (sầu riêng, bơ, mắt, xoài); cây hàng năm các loại (ngô, ựậu, rau các loại).
- Cây công nghiệp và cây ăn quả dài ngày: hình thành vùng chuyên canh các cây trồng chủ lực phù hợp ựặc ựiểm của từng vùng sản xuất. đồng thời ựảm bảo tái tạo môi trường nước, dinh dưỡng ựất.
+ Cây cà phê: thực hiện chương trình tái canh cà phê, ựến năm 2020 xây dựng vùng chuyên canh với diện tắch 21.500 ha, kết hợp trồng xen cây ăn quả như bơ, sầu riêng với mật ựộ hợp lý, ựảm bảo chức năng che bóng, chắn gió; mô hình nhằm gia tăng GTSX trên ựơn vị diện tắch canh tác. Sản lượng cây trồng chắnh cà phê 51.840 tấn, ngoài ra còn thu nhập từ sầu riêng, bơ...
+ Cây ựiều: cải tạo vườn ựiều năng suất thấp hiện có bằng biện pháp cắt tỉa cành, ghép chồi giống mới năng suất cao, xác ựịnh mục tiêu ựến năm 2020 diện tắch vườn ựiều còn 400 ha (hiện tại 430 ha), sản lượng 490 tấn.
113
+ Cây cao su: diện tắch tập trung của Công ty Cao su đăk Nông, thực hiện phá bỏ diện tắch cao su già cỗi, năng suất thấp, trồng lại với các giống phù hợp. Mục tiêu của Công ty ựến năm 2020 cải tạo ựược 2.500 ha cao su, ssanr lượng ựạt 2.800 tấn.
+ Cây hồ tiêu: ựây là cây mới ựược trồng trên ựịa bàn huyện trong vài năm trở lại ựây. Quy hoạch vùng trồng và khuyến cáo nên trồng xen trong vườn cà phê, ựiều nhằm giảm bệnh hại, năm 2020 ựạt diện tắch ựạt 1.400 ha, sản lượng 2.520 tấn.
+ Cây ca cao: chuyển ựổi diện tắch cà phê không ựủ nước tưới, vườn ựiều cho năng suất thấp sang trồng ca cao giống mới.
+ Sầu riêng, xoài, bơ, mắt: trồng chuyên canh vùng cây ăn trái lâu năm, mở rộng diện tắch từ 974 ha, sản lượng 9.918 tấn lên 1.100 ha, sản lượng 11.500 tấn/ ha.
- Cây hàng năm khác: trồng xen canh và luân canh các loại ựậu, bắp, khoai lang trong diện tắch vườn cà phê, cao su trong thời kỳ kiến thiết cơ bản. Trồng luân canh các cây lúa nước, bắp, ựậu các loại. Mục tiêu sản lượng các loại cây tăng dần qua các năm và ựến năm 2020 ựạt 26.666 ha, tổng GTSX cây hàng năm (tắnh theo giá cố ựịnh năm 2010) ựạt 2.113.492 triệu ựồng.
- Các loại cây trồng ngắn ngày khác phục vụ nhu cầu tại chỗ như: tập trung phát triển trồng rau sạch các loại tại trung tâm thị trấn đăk Mil và xã đức Mạnh với diện tắch 120 ha, sản lượng 1.310 tấn/ năm.
- Chú ý công tác thu hoạch (tỷ lệ thất thóat do khâu thu hoạch theo ựánh giá của Phòng Nông nghiệp huyện hiện tại chiếm khoản 5% sản lượng), chế biến, bảo quản sau thu hoạch và giảm còn 3% ựến năm . Nâng cao chất lượng nông sản, an toàn thực phẩm và sản xuất theo quy trình quy ựịnh và nhu cầu thị trường nông sản.
114
b. Trong chăn nuôi
đầu tư các trang trại chăn nuôi tập trung các vật nuôi chủ lực gồm bò, heo (giống công nghiệp, giống ựịa phương, heo rừng lai), gà ta, vịt. Cung cấp sản phẩm ựạt tiêu chuẩn chất lượng theo nhu cầu thị trường, tăng tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi trong nội bộ ngành nông nghiệp qua các năm. đảm bảo công tác xử lý chất thải làm phân hữu cơ, bảo vệ môi trường.
- đàn bò tập trung phát triển ở các xã Long Sơn, nuôi bò lai Sind tăng trọng nhanh, nuôi tập trung bán chăn thả.đến năm 2020 ựàn bò ựạt2.500 con sản lượng thịt hơi xuất chuồng ựạt 250 tấn vào năm 2020.
- đàn heo khuyến khắch nuôi tập trung ở trang trại công nghiệp tại xã đăk Gềnh, xã đăk NỖDrot ựạt 19.000 con và sản lượng thịt hơi suất chuồng ựạt 1.400 tấn vào năm 2020. Riêng nuôi heo rừng, heo rừng lai nuôi quy mô hộ gia ựình, ựến năm 2020 ựàn heo ựạt 3.800 con.
-đàn gia cầm nuôi ở trang trại và hộ gia ựình (trang trại nuôi vịt thả ựồng tại các xã Thuận An, đức Minh, đăk Săk) và hộ gia ựình, ưu tiên giống ựịa phương có chọn lọc; tiếp tục nhân rộng các mô hình gà thả vườn, ựến năm 2020 ựàn gia cầm ựạt 365.500 con, cung cấp thịt gia cầm giết bán ựạt 950 tấn và trứng ựạt 9.500 quả.
c. Lĩnh vực môi trường
Hiện nay, công tác bảo vệ môi trường và tái tạo nguồn tài nguyên ựất, tài nguyên nước chưa ựược các cơ sở sản xuất và cơ quan ban ngành quan tâm ựúng mức. Với mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững thì ựây là một trong những tiêu chắ cần ựạt ựược ựến năm 2020 tại huyện.
- Trong trồng trọt: ưu tiên sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón có nguồn gốc từ chế phẩm sinh học, hạn chế chất hóa học. Thực hiện các giải pháp tưới nước tiết kiệm theo công nghệ mới cho vườn cây công nghiệp và cây ăn trái. Bố trắ các loại cây trồng có chức năng bổ trợ nhau trên cùng một ựơn vị diện tắch ựảm bảo ựộ che phủ.
115
- Trong chăn nuôi: các trang trại nuôi gia cầm, gia xúc phải xa khu dân cư, quy trình xử lý chất thải khép kắn, tận dụng chế biến phân vi sinh phục vụ trồng trọt; xây dựng khu giết mổ tập trung kiểm soát dịch bệnh và xử lý chất thải.
Kết luận Chương 3
định hướng phát triển nông nghiệp của huyện ựến năm 2020 nhằm phát huy tối ựa lợi thế của vùng, sản xuất sản phẩm nông nghiệp gắn với bảo quản, chế biến tạo ra hàng hóa ựủ lớn và ựáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu; ựẩy mạnh việc phát triển dịch vụ trong nông nghiệp; không ngừng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất; xây dựng cơ sở hạ tầng ựồng bộ. đồng thời tăng cường sự liên doanh, liên kết giữa các vùng, các ựịa phương, doanh nghiệp trong và ngoài huyện. Bên cạnh ựó cần thống nhất trong công tác chỉ ựạo ựiều hành các cơ quan liên quan tại huyện. Ngoài ra cần tạo nhiều việc làm và tăng thu nhập cho người lao ựộng tại khu vực nông thôn. Từ ựó tạo ựiều kiện cho nền nông nghiệp huyện phát triển bền vững.
116
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Với mục tiêu nghiên cứu những vấn ựề cốt lõi trong phát triển nông nghiệp tại huyện về mặt lý luận và thực tiễn, nhằm ựề xuất các giải pháp cụ thể và hoàn thiện một số chắnh sách nhằm thúc ựẩy nông nghiệp huyện đăk Mil phát triển trong năm (5) tới, luận văn ựã hoàn thành ựược một số nội dung sau ựây:
- Hệ thống hóa các vấn ựề lý luận liên quan ựến phát triển nông nghiệp. - Phân tắch thực trạng phát triển nông nghiệp huyện đăk Mil, tỉnh đăk Nông thời gian qua.
- đề xuất giải pháp ựể phát triển nông nghiệp huyện đăk Mil, tỉnh đăk Nông thời gian tới.
Kiến nghị
để nông nghiệp huyện đăk Mil phát triển trong những năm tới, ngoài các giải pháp cụ thể ựã nêu trên, Tác giả xin kiến nghị với các cấp trong công tác quản lý và hoạch ựịnh các chắnh sách có liên quan ựến phát triển nông nghiệp nói chung và phát triển nông nghiệp tại huyện đăk Mil nói riêng một số nội dung sau:
đối với Chắnh phủ
- Xây dựng và thực thi các chắnh sách ựồng bộ, ựủ mạnh ựể tăng cường nâng cao dân trắ cho khu vực nông thôn, ựặc biệt là khu vực ựồng bào dân tộc thiểu số.
- Miễn giảm thuế ựối với sản xuất và thu nhập của nông dân. Bỏ thuế thu nhập ựối với hộ nông dân sản xuất giỏi; nên từng bước bỏ thuế sử dụng ựất nông nghiệp; giảm thuế thu nhập doanh nghiệp ựầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn.
117
ruộng ựất và làm tăng chi phắ của các trang trại và doanh nghiệp có quy mô lớn, nhất là thuế sử dụng ựất nông nghiệp.
-Ban hành các văn bản dưới luật liên quan ựến quyền sử dụng, thừa kế,chuyển ựổi, chuyển nhượng, thế chấp, cho thuê và góp vốn bằng ựất nôngnghiệp. Bởi vì, nếu thiếu căn cứ pháp lý và trình tự thi hành các quyền này dẫn ựến kìm hãm tắch tụ ựất ựai.
- Quá trình tắch tụ ựất ựai ựể hình thành các trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp sẽ làm ựại bộ phận các nông hộ nhỏ không muốn giữ ựất và từ bỏ nông nghiệp ựể chuyển sang khu vực phi nông nghiệp. Chắnh phủ cần có chắnh sách hỗ trợ nông dân khi chuyển giao ựất ựể chuyển ựổi sinh kế, nghề nghiệp và việc làm mới.
- Ưu tiên vốn ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn. - Ban hành chắnh sách hỗ trợ xây dựng mạng lưới tiêu thụ hàng nông sản, ựể nâng cao năng lực thương mại hàng nông sản thông qua việc gia nhập các sàn giao dịch, sở giao dịch hàng hóa.
- Có chắnh sách ưu tiên cho các doanh nghiệp nông nghiệp ựầu tư trên ựịa bàn nông thôn, nhằm thu hút lao ựộng, giải quyết việc làm cho nông dân và tăng cơ hội ựể nông dân tham gia cung cấp nguyên liệu ựầu vào cho doanh nghiệp.
- Các chắnh sách hỗ trợ nông dân, hợp tác xã, nhà khoa học, doanh nghiệp ựể ựảm ựương ựược các nhiệm vụ, vai trò của mình trong liên kết; các chế tài xử phạt ựể bảo vệ lợi ắch của các bên liên kết nhằm ựảm bảo liên kết ựược chặt chẽ và bền vững.
đối với tỉnh đăk Nông
- Tạo cơ hội thuận lợi ựể các cơ sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn cho SXNN, nông thôn; thực hiện phân cấp quản lý ngân sách cho ựịa phương, cơ sở (cấp xã) ựể tăng cường tự chủ.
118
- Hỗ trợ thỏa ựáng nông dân khi chuyển giao ựất thực hiện các dự án ựể ổn ựịnh sản xuất sinh hoạt, chuyển ựổi sinh kế, nghề nghiệp và việc làm mới.
- Hoàn thiện các chắnh sách áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao vị thế cạnh tranh của các hàng hóa nông sản tại huyện trên thị trường. Trong ựó, tập trung vào hai vấn ựề chủ yếu hiện nay chắnh là năng suất và chất lượng nông sản.
- Hỗ trợ các doanh nghiệp ựăng ký thương hiệu, chỉ dẫn ựịa lý các mặt hàng chủ lực: Cà phê đức lập, Xoài đăk Găn, Sầu riêng đăk MilẦ
- Thỏa thuận các trung tâm thương mại (hệ thống siêu thị, chợẦ) ựưa các hàng hóa có giá trị vào kinh doanh.
- Chỉ ựạo và giám sát các cơ quan chuyên môn kiểm tra, quản lý chất lượng ựầu vào (vật tư, cây, con giống, các loại máy) trong phát triển nông nghiệp và kiểm ựịnh hàng hóa ựầu ra của các cơ sở sản xuất kinh doanh. Tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh lành mạnh trên ựại bàn./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2001), Việt Nam hướng tới 2010, Hà Nội.
[2].Trần Thị Minh Châu (2011), ỘChắnh sách ựất ở nông nghiệp Việt NamỢ,Tạp chắ cộng sản.