Trong thức ăn thủy sản, protein vă chất lượng protein rất được chú ý, câc loại thức ăn khâc nhau có chất lượng protein khâc nhau. Có rất nhiều chỉ tiíu được sử dụng để đânh giâ chất lượng protein như hiệu quả sử dụng protein (PER), giâ trị sinh vật học
(BV), thang giâ trị hóc học (CS), chỉ số acid amin thiết yếu (EAAI)... Trong đó hiệu quả sử dụng protein (PER) lă một phương phâp được sử dụng rộng rêi để đânh giâ chất lượng của câc protein trong thức ăn.
Chỉ số năy lă số gam tăng trọng của vật nuôi trín mỗi gam protein ăn văo, thay đổi tùy theo lượng vă loại protein. Từ PER, ta biết được chất lượng protein của thức ăn đối với đối tượng sử dụng, giâ trị của PER căng cao thể hiện protein có chất lượng tốt, đâp ứng nhu cầu về protein đối với câ (về mức độ cđn đối giữa câc axit amin trong protein vă có độ tiíu hóa cao).
Hiệu quả sử dụng protein còn thay đổi theo hăm lượng protein trong thức ăn. Với cùng một nguồn protein cung cấp cho thức ăn thì hiệu suất sử dụng protein sẽ cao ở mức protein thấp, vì động vật thủy sản sẽ tận dụng tối đa nguồn protein trong thức ăn để xđy dựng cơ thể.
Biểu đồ 3.12. Hiệu quả sử dụng protein của câ thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm cho thấy hiệu quả sử dụng protein trong câc công thức thí nghiệm của câ lăng chấm khâc nhau giữa câc công thức thức ăn.
Xĩt trín cả đợt thí nghiệm, câ ở CT1 được cho ăn khẩu phần chứa 100% thức ăn công nghiệp có PER cao nhất đạt 1,201; tiếp theo CT2 được cho ăn bằng khẩu phần chứa 50% thức ăn tươi sống - 50% thức ăn công nghiệp đạt 0,994; CT3 được cho ăn bằng khẩu phần 100% thức ăn tươi sống thấp nhất đạt 0,959. Vậy có thể nhận định rằng khẩu phần tại CT1 cho hiệu quả sử dụng protein cao hơn so với câc khẩu phần còn lại.