Vây giảm lắc hoặc cịn gọi là ki hơng (bilge keel) được dùng phổ biến Kết cấu ki hơng hết sức đơn giản Vây giảm lắc được đặt tại vùng giữa tàu Nĩ là phương tiện giảm lắc thụ động,

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT tàu NGÀNH KINH tế (Trang 111)

hết sức đơn giản. Vây giảm lắc được đặt tại vùng giữa tàu. Nĩ là phương tiện giảm lắc thụ động, cĩ khả năng tạo ra momen cản bổ sung khi tàu lắc, làm tăng momen lượng nước kèm và do đĩ cĩ khả năng kéo dài chu kỳ lắc.

Thơng thường tổng diện tích vây giảm lắc, tính cho cả hai bên mạn, từ 3% đến 6% diện tích LxB của tàu. Chiều rộng ki hơng nằm trong phạm vi 0,3m đến 1,0m, tùy thuộc độ lớn của chiều rộng tàu. Khi tàu lắc ngang, cĩ mặt ki hơng làm tăng sức cản chuyển động lắc nhờ tạo sức cản tạo sĩng và cản xốy trong dịng chảy ngang ki. Với cách làm việc như vậy, độ lớn sức cản lắc ngang khơng phụ thuộc vào vận tốc tiến của tàu. Trong nhiều trường hợp, tác dụng của ki hơng khi tàu tiến với với tốc lớn sẽ khơng cao.

Cĩ thể chọn tỷ lệ giữa chiều rộng ki và chiều rộng tàu nằm trong giới hạn 0,03 đến 0,05. Chiều dài ki hơng so với chiều dài tàu khơng quá giới hạn 0,25 - 0,60. Với ki rộng 0,3 đến 0,4m thường làm từ tấm. Ki rộng hơn, từ 0,5m đến 0,6m người ta thường hàn thêm tại mép tự do thép trịn hoặc nửa trịn. Ki chiều rộng trên 0,6m nên làm dưới dạng profil cánh, trong lịng cần đặt những nẹp gia cứng. Các hình 3.28 trình bày các mẫu kết cấu ki hơng và cách bố trí chúng bên hơng tàu.

Hình 3.28. Bố trí vây giảm lắc

Biên độ lắc của tàu cĩ gắn ki hơng cĩ thể giảm 20 - 30%, thậm chí đến 50%.

2. Bánh lái hơng (controllable fins) gồm hệ thống hai bánh lái dạng thốt nước đặttrong thân tàu. Khi hoạt động hệ thống lái được đưa ra ngồi vỏ ở vùng hơng, quay trở quanh trục

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT tàu NGÀNH KINH tế (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)