Bố trí chung tồn tàu hồn tồn phụ thuộc vào chức năng nhiệm vụ tàu. Tàu khách đặt vấn đề tất cả ưu tiên giành cho “thượng đế”, theo cách gọi của các nhà kinh doanh. Trong thực tế bố trí những khơng gian tốt nhất cho hành khách, những phương tiện an tồn , cứu sinh phải bố trí thích hợp cho người mua vé lên tàu, khơng kể đĩ là người già, trẻ nhỏ, đàn ơng hay phụ nữ. Với tàu hàng, bố trí chỗ chứa hàng luơn là mối quan tâm hàng đầu song bố trí nơi sinh hoạt cho thuyền viên một cách hợp lý và tốt nhất là vấn đề cốt tử của sự nghiệp kinh doanh.
Như trên chúng ta đã bàn đến, tàu chỉ thu hút được chú ý của người dùng nếu đảm bảo mỹ thuật. Và như vậy bố trí chung tồn tàu khơng chỉ mang ý nghĩa kỹ thuật mà phải đảm bảo tính mỹ thuật của phương tiện vận tải vơ cùng đắt giá này. Theo lý thuyết thiết kế bạn đọc đã làm quen, bố trí chung tồn tàu phải được tiến hành trong quá trình thiết kế tàu. Trong giai đoạn thiết kế sơ bộ kiến trúc sư tàu phải phác họa tồn cảnh con tàu tương lai, trong đĩ trình bày rõ khơng gian cho khu sinh hoạt, khu chứa hàng nếu là tàu hàng, khu sinh hoạt cơng cộng , khu chứa thiết bị năng lượng, thiết bị tàu vv.. . Tồn bộ khơng gian này phải được đặt trong khơng gian mỹ thuật mà chúng ta đã làm quen.
Để thể hiện được tồn cảnh của khơng gian đang được xem xét bản vẽ bố trí chung bao gồm đủ các hình chiếu và các mặt cắt lớp. Thơng lệ, hình chiếu cạnh hay cịn gọi profil tàu được đặt trên cùng, tiếp theo đĩ trình bày các mặt cắt lớp ngang tàu. Trong vẽ kỹ thuật người ta gọi đây là hình chiếu bằng.
Trên bản vẽ bố trí chung, tiếng Anh thường dùng cụm từ “general arrangement” để chỉ, cần thiết trình bày bố trí các tầng lầu, các khu vực sinh hoạt, khu vực sinh hoạt cơng cộng, phân bố các khoang, các buồng, các lối đi lại và thốt hiểm, bố trí các cửa ra vào bên ngồi, hệ thống cửa bên trong, các cầu thang và tất cả trang thiết bị trên tàu.
Nguyên tắc chung đặt ra cho người kiến trúc sư tàu thủy trong giai đoạn này là :
- bố trí đủ chỗ cho khách, cho đồn thủy thủ, các buồng trang bị đủ tiện nghi theo tiêu chuẩn đã định,
- bố trí các buồng sinh hoạt cơng cộng hợp lý, tiện nghi đầy đủ, đảm bảo theo tiêu chuẩn đã định,
- lối thốt hiểm đủ rộng, đảm bảo mọi người trên tàu nhanh chĩng thĩat hiểm trong trường hợp sự cố,
- bố trí đủ dung tích khoang, đảm bảo tàu chứa đủ hàng, nếu là tàu hàng. Thao tác bốc dỡ hàng, chuyển hàng trên các tàu đang được bố trí thuận lợi và an tồn.
Bố trí người và hàng trong mọi trường hợp phải đảm bảo cho tàu luơn ở tư thế ổn định, cân bằng dọc và ngang theo tiêu chuẩn đã định,
Thiết bị tàu được sắp xếp, bố trí hợp vị trí, hợp lý, đảm bảo thao tác dễ dàng và an tồn. Với mỗi kiểu tàu, loại tàu, tùy thuộc cơng dụng tàu, cách bố trí và nguyên tắc cụ thể cĩ thể khác nhau. Bố trí tàu khách được trình bày tại đây miêu tả cách áp dụng nguyên tắc chính đang nêu. Các tàu khơng phải tàu khách áp dụng cĩ chọn lựa các ví dụ nêu tại phần này.
Phân khoang trên tàu thuộc về cơng việc của thiết kế chính. Phân khoang tàu khách, các tàu khác cũng thực hiện phân khoang song mức độ “nghiêm khắc” khơng bằng tàu khách, đảm bảo tính chống chìm của tàu. Theo nghĩa này, giả sử một khoang hoặc một số khoang trên tàu bị thủng dẫn đến việc nước biển tràn vào khoang thủng, tàu vẫn đủ khả năng nổi, đảm bảo an tồn cho tồn bộ người đang cĩ mặt trên tàu. Căn cứ vào phân khoang đã xác định cần thiết đưa các khoang vào những chức năng cụ thể.
Trên tàu khách, những khoang “tốt” nhất được giành cho các phịng khách. Ngồi các phịng khách các phịng sinh hoạt chung luơn là mối quan tâm đặc biệt của người thiết kế tàu. Tàu khách theo nghĩa hiện tại khơng chỉ là toa xe cùng các giường ngủ qua ngày cho người qua đị passenger mà ta gọi là khách, tàu cịn phải là khách sạn nổi trang bị đủ tiện nghi vui chơi, giải trí. Tàu khách chỉ cĩ thể cạnh tranh được với các phương tiện vận tải hiện đại khác nhờ vào mỹ thuật tàu ,tiện nghi buồng ở, tiện nghi các buồng sinh hoạt cơng cộng. Theo cách diễn giải này, những vị trí “đẹp” nhất trên tàu phải giành cho các quán bar, quầy uống café, rạp chiếu bĩng, dancing. Khu vực bố trí các buồng cho thuyền viên, người phục vụ khơng quá xa các phịng mà họ phải thường xuyên phục vụ. Tìm thỏa hiệp cho những địi hỏi khắc khe cĩ phần trái nhau luơn làm bận tâm kiến trúc sư tàu.
Trong thực tế khơng thể đưa ra một khuơn mẫu cứng nhắc cho việc bố trí chung tàu khách. Tuy vậy phương án giới thiệu tại hình 5.13 trên cĩ thể giúp người thiết kế hình dung cách sắp xếp bố trí một tàu khách đi biển, đáp ứng những địi hỏi thời hiện đại.
Tại hình chúng ta thấy rõ cơ cấu bố trí theo khối các vùng cĩ chức năng khác nhau. Khu vực I giàng riêng cho hai thang máy cà cầu thang lên xuống. Lối thốt thẳng đứng phải đưa được người trên tàu đến boong thuyền (boat deck) trong bất cứ hồn cảnh nào. Khu vực này luơn là ưu tiên hàng đầu về mặt an tồn. Vùng II trên hình giành riêng cho khu tắm nắng, nghỉ ngơi ngồi trời. Thơng thường tại đây bố trí bể bơi, các quầy giải khát, ghế tắm nắng vv.. . Khu vực III bố trí các trung tâm sinh hoạt cơng cộng. Thơng lệ trong khu vực này người ta tìm thấy những khu vực vui chơi, giải trí giành cho mọi lứa tuổi của khách trên tàu. Khu vực IV, V, VI bố trí các buồng phục vụ. Tại VII bố trí trung tâm chưa các thiết bị điều khiển phịng và chữa cháy tàu.
Hình 5.13. Bố trí tàu khách đi biển
Trong thực tế bố trí các trung tâm vui chơi giải trí trên tàu địi hỏi nhiều cân nhắc, suy tính. Thơng lệ các trung tâm này được bố trí tập trung song mơ hình này khơng thể là duy nhất. Hình 5.14 giới thiệu ba sơ đồ bố trí các khu vui chơi, giải trí này. Sơ đồ a trình bày bố trí theo mặt nằm ngang , sơ đồ 2 trình bày cách bố trí hỗn hợp, trong đĩ cĩ tính đến bố trí ngang và cả bố trí theo chiều đứng, sơ đồ 3 giành cho cách bố trí theo chiều đứng. Trong cả ba sơ đồ, bạn đọc cần lưu ý, các khu vực vui chơi, giải trí, đánh số 2, khơng được quá xa cơ sở hậu cần, đánh dấu 1.
Hình 5.15 bên phải giới thiệu ví dụ bố trí các trung tâm đang nêu theo sơ đồ c. Trong bố
trí này khu vực I giành cho các phịng đa chức năng, khu II và III – trung tâm âm nhạc và discotheque, khu IV – nhà hàng (restaurant) phía lái, V – nhà bếp, VI – restaurant trung tâm.
Hình 5.16 tiếp theo trình bày phương án bố trí tàu khách cỡ trung, phổ biến vào những năm bảy mươi. Theo sơ đồ phổ biến này các phịng khách được bố trí khu vực trước, nằm cao, ngay sau buồng lái. Khu vực khách thứ hai cịn được bố trí phía lái (các vùng cĩ đánh dấu bằng chấm chấm.
Các phịng phục vụ đánh dấu vùng V được bố trí phần dưới, sát buồng máy và trên khu vực buồng máy. Trong thực tế những vùng này thường bị ảnh hưởng tiếng ồn và rung từ buồng máy, khơng cho phép bố trí cho khách mà để cho chủ. Các phịng giành cho đồn thủy thủ được gạch dạng ơ vuơng, đặt chéo trên sơ đồ. Hàng hĩa tàu phải vận chuyển cùng khách được bố trí trong các vùng đánh dấu vùng II. Khu vực đánh dấu đậm gồm III và IV giành cho dầu, nhớt, ballast.
Chúng ta sẽ quay lại bố trí chi tiết các phịng các trung tâm ở phần tiếp. Tại đây bạn đọc cần để ý đến bố trí lối đi, cầu thang như đã đánh dấu tại khu vực I, hình 5.17.
Hình 5.17. Sơ đồ bố trí lối đi trên tàu hàng khách
Nguyên tắc chung bố trí lối đi trong tàu là đảm bảo đủ rộng, đủ ánh sáng, dễ nhận phương hướng. Cầu thang dẫn từ dưới lên hoặc trên xuống khơng quá dốc, mặt bằng trạm dừng chân khơng quá nhỏ. Trong mọi trường hợp cầu thang phải thơng thống. Các lối đi trong tàu đều được
chỉ dẫn rõ ràng, trong đĩ các bảng báo chỉ hướng đến xuồng cứu sinh, đến boong dạo vv.. . được để chỗ dễ đọc, dễ nhìn nhất.
Cầu thang giành cho khách phải rộng, dễ đi, bước cầu thang đúng chuẩn. Theo tiêu chuẩn nước ngồi, độ dốc cầu thang phải nằm trong giới hạn:
Cầu thang của khách :min 30, max 45
Cầu thang cho nhân viên trên tàu: min 45, max 55
Cầu thang tàu cĩ thể bố trí thẳng hoặc xiên. Chiều rộng cầu thang thẳng đứng 0,3m hoặc 0,4m . Chiều rộng cầu thang xiên được tiêu chuẩn hĩa: 0,6; 0,7; 0,8; và 0,9m. Cầu thang với chiều rộng dưới 0,8m chỉ dùng cho thuyền viên. Độ nghiêng cầu thang từ 40 đến 65. Bặc thang được tiêu chuẩn hĩa như sau: cao 150 – 250mm; rộng bậc thang 150 – 250mm.
Chiều rộng tối thiểu lối đi trên tàu khách đi biển được qui định: - từ buồng khách đến boong lộ thiên: 1,0
- lối đi trong buồng khách : 0,8 – 0,9
- lối đi giữa các giường : 0,8
- lối đi giữa các ghế (cùng chiều): 0,5 - lối đi giữa các ghế, đối diện : 0,75
Tàu hàng làm nhiệm vụ chính là chở hàng, phần lớn khơng gian trong tàu dùng cho việc bố trí khoang hàng. Thượng tầng tàu hàng giành cho bố trí các khu sinh hoạt đồn thủy thủ và các khoang phục vụ điều khiển máy, lái tàu. Trong thực tế các dạng kiến trúc tàu hàng phong phú, nhiều kiểu cách. Thượng tầng tàu hàng cĩ thể phân bố dạng ba đảo, hai đảo hoặc một đảo. Thượng tầng tàu nhĩm sau cĩ thể ngắn, nằm trước hoặc sau. Trong nhiều trường hợp thượng tầng cĩ thể kéo dài suốt chiều dài tàu, hình 4.18. Bố trí chung của tàu hàng cũng phải bắt đầu từ bố trí chỗ ăn ở, sinh hoạt cho tồn đội thủy thủ trên tàu. Nhiệm vụ của kiến trúc sư tàu thủy là thực hiện bố trí hợp lý, đúng tiêu chuẩn tồn bộ thượng tầng được đánh dấu trên hình 4.19, những vùng cĩ gạch chéo hoặc kẻ ơ vuơng chéo, đánh số từ 12 trở đi. Trong miền này chúng ta phải bố trí đủ các phịng ở, phịng sinh hoạt cơng cộng. Cầu thang, lối đi, lối thốt hiểm được bố trí khơng khác phần đã trình bày cho tàu khách.
Hình 5.19 Sơ đồ bố trí tàu hàng