Bảng 3.6 Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu bình quân của các HTX nông nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 55 - 57)

II. Một số chỉ tiêu bình quân

Bảng 3.6 Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu bình quân của các HTX nông nghiệp

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu 684,42 100,00% 780,41 100,00% 794,46 100,00% Vốn góp của xã viên 565,19 82,58% 651,95 83,54% 658,29 82,86% Vốn tích lũy 72,14 10,54% 88,50 11,34% 83,89 10,56% Vốn khác 47,09 6,88% 39,96 5,12% 52,28 6,58%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động HTX trên địa bàn Nghệ An)

Nhìn chung, tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn của các HTX nông nghiệp trên địa bàn Nghệ An, thường chiếm khoảng trên 80%. Cụ thể, năm 2018 là 82,07% và đến năm 2020 là 80,57%. Như vậy, trong giai đoạn

nhiên, xét về số tuyệt đối thì vốn chủ sở hữu bình quân tăng lên qua các năm, nếu như năm 2018 là 684,42 triệu đồng thì đến năm 2020 là 794,46 triệu đồng.

Trong cơ cấu vốn chủ sở hữu bình quân thì chủ yếu là vốn góp của xã viên, chiếm trên 80%.HTX nơng nghiệp mới thành lập xã viên có góp vốn điều lệ nhưng việc góp vốn khơng được tính tốn cụ thể để xác định vốn tối thiểu mà từng HTX, mỗi xã viên góp từ 1- 20 triệu đồng, quy mơ HTX từ 10- 50 xã viên, những HTX nơng nghiệp này khơng có vốn tích lũy nên vốn hoạt động ít, kinh doanh dịch vụ rất khó khăn. Cịn lại là vốn tích lũy từ lợi nhuận chưa phân phối, vốn được tài trợ...Bên cạnh đó, hiện nay là đa số các HTX nơng nghiệp đều khơng đóng góp thêm vốn kể cả làm ăn có lãi và thua lỗ. Để có vốn hoạt động, đa số các HTX nơng nghiệp thường bán đất thuộc quyền sở hữu của HTX nơng nghiệp, tuy nhiên thì tỷ lệ nguồn vốn này tương đối thấp.

Về tài sản, trước đây, cơ sở hạ tầng nông thôn của các xã trong tỉnh do UBND địa phương, thường là cấp xã quản lý như: Hệ thống thủy lợi, cầu cống, mương máng, đường xá, sân kho, nhà trẻ mẫu giáo… Những cơng trình này do Nhà nước và nhân dân đóng góp xây dựng. Từ khi có Luật HTX thì tồn bộ tài sản trên được định giá lại và được chia làm 2 loại: Loại tài sản khơng chia đó là tài sản do UBND xã quản lý. Loại tài sản phải chia đó là tài sản được chia bình quân cho cổ phần xã viên. Mỗi hộ gia đình cử một người làm đại diện xã viên HTX.

Tài sản của HTX vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An bao gồm:

- Tài sản cố định: Giá trị tài sản cố định của các HTX nông nghiệp chủ yếu nằm trong hệ thống thủy lợi (kênh, mương, trạm bơm, cầu cống), đường xá nội đồng, trụ sở của HTX…Tài sản cố định của HTX được hình thành chủ yếu từ tài sản của thôn chuyển giao được UBND các cấp xã, phường, thành phố trên địa bàn tỉnh Nghệ An giao khoán để bảo tồn vốn. Đến nay nhiều HTX nông nghiệp khơng những đã bảo tồn được tài sản mà cịn làm tăng giá trị tài sản mới hàng chục triệu đồng, tiêu biểu là HTX nông nghiệp Nghi Lâm, xã Nghi Lâm (Nghi Lộc); HTX nuôi trồng thủy sản Lộc Thủy, xã Quỳnh Bảng (Quỳnh Lưu); HTX dịch vụ nông nghiệp Lam Cầu tại xã Quỳnh Thạch (Quỳnh Lưu), HTX dịch vụ nông nghiệp Văn

Sơn, xã Văn Sơn (Đô Lương)... Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng tài sản cố định là các HTX nông nghiệp thường xuyên thực hiện các hoạt động nâng cấp, bồi dưỡng các hệ thống kênh mương, hệ thống nội đồng, cầu cống… Khi có điều kiện các HTX nơng nghiệp thường tiến hành xây dựng mới các cơng trình giao thơng, thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp.

- Tài sản lưu động: Giá trị tài sản lưu động gồm tiền (bao gồm cả tiền mặt và tiền gửi ngân hàng); Các khoản phải thu (gồm phải thu khách hàng, hộ xã viên, phải thu khác như tạm ứng chưa thu hồi, trả trước người bán…); Hàng tồn kho; Tài sản cố định khác: Chi phí trả trước, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, chi phí quản lý dở dang.

ĐVT: Triệu đồng

Một phần của tài liệu Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w