Ứng dụng phƣơng phƣơng pháp tính mức lãi thô vào quản trị một thƣơng vụ

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị doanh nghiệp: Phần 2 - Th.S Lê Thị Bích Ngọc (Trang 49 - 51)

2. Chi phí gián tiếp

6.3.3. Ứng dụng phƣơng phƣơng pháp tính mức lãi thô vào quản trị một thƣơng vụ

6.3.3.1. Nhiệm vụ của thương vụ

Sản xuất 1 sản phẩm với yêu cầu cụ thể về màu sắc, kích cỡ, kiểu dáng, chất lƣợng...

121

6.3.3.2. Nhà kinh doanh

Phải trả lời: Giá bao nhiêu tiền (mà mình phải có lãi)? Tính nhanh:

a) Tiền nguyên liệu: 500.000đ

b) Tiền vật liệu phụ (Không phải chế biến): 300.000đ

c) Phần thuê ngoài: 100.000đ

Tổng số tiền : 800.000

Dự tính lãi từ nguyên liệu, thuê ngoài 20% 800.000 x 0,2 = 160.000đ Vậy, định giá bán thô (chƣa kể công) 960.000đ

d) Tính công

- Ƣớc tính tiền công phải trả:

20 giờ x 10000đồng/giờ = 200.000đ

Nhà quản trị phải dự tính lãi thu từ 20 giờ công này (bán độ tinh xảo nghề nghiệp) là 100.000đ

Vậy tiền công (cả công + lãi): 300.000đ Tổng chi phí trực tiếp thực tế là 1.000.000đ Giá định bán: 1.260.000đ

Mức lãi thô thƣơng vụ: 260.000đ

Tổng chi phí gián tiếp (quản lý + khấu hao): 100.000đ Thì mức lãi sẽ là: 260.000đ – 100.000đ = 160.000đ

Vậy nhà kinh doanh phải bán với giá 1.260.000đ mới có lãi và giá đi thƣơng lƣợng phải lớn hơn giá này. Thí dụ: 1.400.000

Giả sử cuối cùng thƣơng lƣợng đúng bằng 1.260.000đ thì mức lãi thô sẽ đạt dự kiến là 260.000đ và thực lãi sẽ là: 160.000đ

1.260.0 00 là vạch ngắn (barie không lùi

hơn đƣợc)

1.400.000 Khoảng lùi Khoảng lùi

122

6.3.3.3 Dự kiến giá thương vụ theo mức lãi thô giờ

Nhƣ trên đã tính đƣợc, mức lãi thô đơn hàng là 260.000đ. Để hoàn thành đơn hàng phải đầu tƣ 20 giờ.

Vậy, mức lãi thô giờ của thƣơng vụ là: = 13.000 đ

Điều đó có nghĩa là nếu doanh nghiệp đầu tƣ 1 giờ vào sản xuất thƣơng vụ sẽ thu đƣợc 13.000đ lãi thô.

Giả sử công ty hay cá nhân nào đó đến đặt cho doanh nghiệp thực hiện 1 thƣơng vụ gồm 17 sản phẩm tƣơng tự nhƣ trên, nhƣng phức tạp hơn. Tính ra để làm 1 sản phẩm phải mất 46 giờ công. Vậy, doanh nghiệp có thể tính ngay lãi thô của thƣơng vụ trên là: 13.000 x 46 x 17 = 10.166.000 đ

Từ đó, doanh nghiệp đƣa ra giá trị dự kiến tối đa của mình cho khách hàng là:

= 54.740.000đ Và giá tối thiểu cho khách hàng là: = 49.266.000đ

Nếu khách hàng chấp nhận mức lãi thƣơng vụ gồm 17 sản phẩm ở mức giá cao nhất mà doanh nghiệp đƣa ra là 54.740.000đ thì doanh nghiệp có lãi lớn (mức lãi thô đạt hơn dự kiến).

Nếu khách hàng không chấp nhận mức giá trên, mà thƣơng lƣợng trả ở mức giá thấp hơn 54.740.000đ, doanh nghiệp có thể chấp nhận nhƣng nếu thấp hơn 49.266.000đ thì doanh nghiệp không thể chấp nhận đƣợc vì không đạt mức lãi thô dự kiến.

Vậy, giá thƣơng vụ thƣơng lƣợng của doanh nghiệp trong khoảng từ 54.740.000đ đến 49.266.000đ.

Chú ý khi tính đơn hàng:

1. Phải tách riêng lãi từ vật chất (20%) và lãi từ giờ công (50%). Tùy điều kiện mà lấy lãi ở các phần khác nhau. Tùy ngành nghề và trình độ nhân công khác nhau mà lấy lãi công ở hệ số khác nhau (không loại trừ có thƣơng vụ lỗ).

2. Thu nhập khác nhau giữa các doanh nghiệp không phải hoàn toàn từ giá công, mà quan trọng là tổng giờ công thực hiện.

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị doanh nghiệp: Phần 2 - Th.S Lê Thị Bích Ngọc (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)