II. Thực trạng hoạt động ngoại thương Việt Nam từ 1986 đến nay
1. Những đổi mới trong quản lý hoạt động ngoại thương của Việt Nam
Nam
Kể từ sau Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam, trong hoạt động ngoại thương cũng giống như cỏc bộ phận khỏc của nền kinh tế quốc dõn đó cú những đổi
1.1. Nhà nước đó xúa bỏ tớnh chất độc quyền trong kinh doanh ngoại thương,
hỡnh thành cỏc chủ sở hữu đa dạng trong hoạt động ngoại thương
Trước đõy, chớnh sỏch Nhà nước độc quyền ngoại thương được thực hiện một
cỏch triệt để. Mọi việc điều hành và quản lý hoạt động ngoại thương đều tập trung vào Bộ Ngoại thương (nay là Bộ Thương mại), chỉ cho một số doanh nghiệp Nhà nước được chỉ định mới được phộp kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với nước ngoài,
điều đú hạn chế phỏt huy sức mạnh, sự sỏng tạo và tiềm năng của đất nước cho phỏt
triển kinh tế.
Hiện nay, sự độc quyền kinh doanh ngoại thương đó bị xúa bỏ. Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. Luật Đầu tư nước ngoài được Quốc
hội nước CHXHCN Việt Nam thụng qua thỏng 12/1987 và cú hiệu lực từ thỏng 01/1988, là văn bản phỏp lý đầu tiờn đỏnh dấu sự chuyển hướng thực sự sang chớnh
sỏch “ mở cửa” theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước. Nghị định 64/HĐBT ngày 16/06/1989 của Hội đồng bộ trưởng về chế độ tổ chức, quản lý kinh
doanh hoạt động xuất nhập khẩu là cơ sở của chớnh sỏch thương mại trong thời kỳ đầu
mở cửa, về cơ bản đó thể hiện được bước ngoặt quan trọng đầu tiờn của sự nới lỏng cơ
chế quản lý ngoại thương theo tinh thần đổi mới trờn đõy.
Mụi trường phỏp lý từng bước được hoàn thiện đó khuyến khớch cỏc ngành, cỏc thành phần kinh tế, trong đú cú khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài yờn tõm đầu tư. Năm 1991, Nhà nước ban hành quy chế hoạt động của cỏc khu chế xuất, khu cụng
nghiệp với cỏc điều kiện ưu đói cho cỏc nhà đầu tư. Luật khuyến khớch đầu tư trong nước (năm 1994), Luật Doanh nghiệp nhà nước (năm 1995), Luật Doanh nghiệp (năm 1999) ra đời đó khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia
hoạt động xuất nhập khẩu.
Việc xoỏ bỏ độc quyền của nhà nước đối với hoạt động ngoại thương đó tạo điều
kiện cho nhiều thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu. Do đú, số lượng đơn vị tham
gia xuất nhập khẩu đó tăng lờn nhanh chúng qua cỏc thời kỳ. Năm 1985 chỉ cú 40 đơn
vị do Nhà nước quản lý trực tiếp xuất nhập khẩu; năm 1990 cú 270 đơn vị, nhưng đến nay đó cú trờn 10.000 đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia, trong đú cú cả
cỏc doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài [38].
1.2. Đổi mới trong cơ chế quản lý xuất nhập khẩu hàng húa
Trong lĩnh vực ngoại thương, để tiến tới “tự do hoỏ thương mại”, nhiều văn bản
chế độ, chớnh sỏch mới nhằm khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế sản xuất-kinh doanh hàng xuất khẩu đó được Chớnh phủ ban hành. Nghị định 114/ HĐBT ngày
07/04/1992 của Hội đồng bộ trưởng đối với hoạt động xuất nhập khẩu là một dẫn
chứng điển hỡnh. So với cỏc văn bản quy định về quản lý nhà nước đối với xuất khẩu đó ban hành trước đú, Nghị định 114/HĐBT đỏnh dấu bước chuyển từ mụ hỡnh nhà
nước độc quyền ngoại thương sang tự do hoỏ ngoại thương, từ biện phỏp quản lý bằng
mệnh lệnh, hành chớnh, chỉ được làm cỏi mà Chớnh phủ cho phộp, sang biện phỏp quản
lý bằng đũn bẩy kinh tế, được phộp làm những gỡ Chớnh phủ khụng cấm. Nghị định này quy định: Mọi hàng húa được tự do xuất khẩu, nhập khẩu và được điều tiết bằng
thuế xuất khẩu, nhập khẩu trừ cỏc loại hàng húa cấm xuất khẩu, nhập khẩu, cỏc mặt
hàng quản lý bằng hạn ngạch và một số vật tư thiết bị chuyờn dựng. Như vậy thuế xuất
của biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu sẽ đúng vai trũ quan trọng trong việc khuyến
khớch hoặc hạn chế việc xuất khẩu, nhập khẩu đối với từng loại mặt hàng, trong từng
thời gian nhất định... Đến năm 1994, trước những chuyển biến kinh tế- xó hội trong nước và quốc tế, Chớnh phủ lại ban hành Nghị định 33/CP ngày 19/4/1994 về quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu, nhằm bổ xung, sửa đổi những khiếm
khuyết của Nghị định 114/HĐBT cho phự hợp với yờu cầu thực tiễn.
Những quy định, thủ tục rườm rà từng bước được xoỏ bỏ. Đầu những năm 90, cỏc đơn vị muốn tham gia xuất khẩu cũn phải đỏp ứng những điều kiện tối thiểu về
vốn (200.000USD), giấy phộp kinh doanh, giấy phộp xuất nhập khẩu, giấy phộp vận
chuyển, nhưng đến năm 1996 nhà nước bói bỏ giấy phộp xuất nhập khẩu chuyến (Nghị định 89/CP); năm 1997 Chớnh phủ khuyến khớch cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cả
những hàng hoỏ ngoài đăng ký, cỏc hàng hoỏ mua của đơn vị khỏc (Quyết định 28/TTg); năm 1998 quyết định 55/1998/QĐ-TTg cho phộp cỏc doanh nghiệp được
xuất khẩu hàng hoỏ thuộc đăng ký kinh doanh của mỡnh mà khụng cần giấy phộp xuất
nhập khẩu, trừ một số mặt hàng cần quản lý đặc biệt của Nhà nước.
Đặc biệt, về cỏc biện phỏp quản lý hoạt động ngoại thương đó cú những đổi mới
quan trọng như sau:
+ Về thuế quan: Hiện nay chỳng ta đó ỏp dụng phõn loại hàng húa xuất nhập
khẩu theo biểu thuế quan HS. Biểu thuế quan này đó phỏt huy tỏc dụng tốt trong việc quy định mức thuế chi tiết đến từng mặt hàng, hạn chế việc tựy tiện trong việc thi hành biểu thuế và đặc biệt làm cho biểu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam phự hợp với tập quỏn thương mại và hải quan quốc tế.
+ Về cỏc biện phỏp hạn chế số lượng: Quyết định 46/2001/QĐ-TTg do Chớnh phủ ban hành là văn bản thể hiện rừ nột quan điểm của Việt Nam về quản lý xuất nhập
khẩu trong giai đoạn hiện nay. Theo quyết định này, Việt Nam xỏc định danh mục
xó hội của quốc gia (cụ thể là gồm 7 mặt hàng cấm xuất khẩu, 11 nhúm mặt hàng cấm
nhập khẩu). Về giấy phộpxuất nhập khẩu, thỡ hiện nay chỉ những mặt hàng xuất khẩu,
nhập khẩu cú điều kiện (bao gồm 4 nhúm danh mục: hàng húa xuất nhập khẩu theo
hạn ngạch; hàng húa xuất nhập khẩu theo giấy phộp của Bộ Thương mại; hàng húa xuất nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyờn ngành của cỏc Bộ, Tổng cục; hàng húa xuất
nhập khẩu theo quy định riờng của Thủ tướng, Chớnh phủ) thỡ khi xuất khẩu, nhập
khẩu phải cú giấy phộp riờng mới được xuất khẩu, nhập khẩu. Về hạn ngạch xuất
nhập khẩu, hiện nay hàng xuất khẩu theo hạn ngạch chỉ bao gồm hàng dệt may xuất
khẩu sang EU, Canada, Nauy, Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ; hàng nhập khẩu theo hạn ngạch
gồm xăng dầu và nhiờn liệu.
1.3. Nhà nước đang từng bước ỏp dụng một số biện phỏp khuyến khớch xuất
khẩu
Nhà nước từng bước thực hiện cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ nhằm tạo thụng
thoỏng cho hoạt động xuất khẩu; trước hết là chớnh sỏch giỏ cả, tỷ giỏ hối đoỏi, chớnh
sỏch thuế, tớn dụng... Cải cỏch về chớnh sỏch giỏ cả đó giỳp cho sản xuất gắn bú với thị trường, người sản xuất cú trỏch nhiệm với sản phẩm của mỡnh, luụn phấn đấu hạ giỏ
thành sản phẩm và cạnh tranh lành mạnh. Năm 1989 cũng là năm nhà nước thực hiện
thống nhất tỷ giỏ hối đoỏi trờn cơ sở giỏ thị trường thay thế cho việc sử dụng tỷ giỏ cố định và tỷ giỏ kết toỏn nội bộ. Cuối năm 1997 Nhà nước cho phộp cỏc Ngõn hàng
thương mại ỏp dụng linh hoạt tỷ giỏ mua bỏn bằng biện phỏp sử dụng biờn độ dao động cho phộp so với tỷ giỏ chớnh thức. Việc thống nhất tỷ giỏ bỏm sỏt với giỏ thị
trường gúp phần kớch thớch xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, đem lại lợi ớch cho người xuất
khẩu, hạn chế những tiờu cực trong kinh doanh. Để khuyến khớch xuất khẩu, Nhà nước
ỏp dụng mức thuế suất thuế xuất khẩu là 0% đối với đa số mặt hàng xuất khẩu và thực
hiện việc hoàn thuế GTGT đầu vào đối với cỏc mặt hàng xuất khẩu. Đồng thời, ban đầu Chớnh phủ đó cú một số hỡnh thức tớn dụng xuất khẩu như cho cỏc doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh xuất khẩu vay vốn khụng lói suất hoặc lói suất thấp, lập Quỹ hỗ
trợ xuất khẩu,..
1.4. Ngoại thương Việt Nam đang thực hiện “đa dạng húa mặt hàng, đa phương
húa thị trường”
Cụ thể húa chủ trương “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước”, ngoại thương Việt Nam đang tớch cực mở rộng quan hệ buụn bỏn với cỏc nước và khu vực
trờn thế giới, tỡm kiếm bạn hàng mới, tăng cường củng cố quan hệ bạn hàng cũ. Việt
Nam cũng bước đầu hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới: gia nhập ASEAN, APEC và đang tớch cực để gia nhập WTO. Bờn cạnh việc đa phương húa thị trường,
Việt Nam cũng đang cố gắng đa dạng húa mặt hàng xuất khẩu nhằm tỡm kiếm những
mặt hàng chủ lực mới, nõng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu.