Hình ảnh các giai cấp cần lao

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thơ chữ hán của la sơn phu tử nguyễn thiếp (Trang 37 - 41)

Trong niềm khao khát đợc sống và thực hành đạo lý thánh hiền, nhiều nhà nho vỡ mộng trớc hiện thực đen tối của xã hội, vấp ngã trên con đờng hoạn lộ, thất vọng, họ đành quay về tu thân. Trên hành trình “lánh đục về trong” con đờng không phải bằng phẳng, thênh thang mà lắm gian nan, khó khăn, trắc trở. Từ đó, tầng lớp nhà nho ẩn sĩ đợc hình thành và phát triển. Hình ảnh, bóng dáng họ in dấu trong văn chơng. Họ là những ngời đối lập với quan lại, với triều đình phong kiến chính thống đơng thời. Nhà nho là chủ thể chính của văn học viết Việt Nam thời trung đại. Họ có thể “xuất” hay “xử”, “hành” hay “tàng” tùy sự lựa chọn của chủ quan cá nhân.

Bức tranh đời sống hiện thực trong thơ nhà Nho không chỉ có cảnh thanh bình no đủ, mà còn có cảnh nghèo đói, khổ đau. “Cuộc sống lầm than, cơ cực của nhân dân là một đề tài đi suốt cùng văn thơ nhà Nho thời trung đại” [57, 133]. Nhìn chung nhà Nho nhìn cuộc sống của nhân dân lao động

bằng con mắt cảm thông, chia sẻ, không có ý miệt thị cái nghèo, cái hèn của ngời dân, dù cách nhìn của họ xuất phát từ nhiều điểm khác nhau.

Nguyễn Du trong bài thơ Sở kiến hành thuộc tập thơ Bắc hành tạp lục, với cảm hứng nhân đạo đã phản ánh hai cảnh đời trái ngợc trong xã hội phong kiến thối nát bất công. Cảnh đời nào cũng gây cho ngời đọc nhiều ám ảnh.

Hữu phụ huê tam nhi, Tơng tơng toạ đạo bàng. Tiểu giả tại hoài trung, Đại giả trì trúc khuông. Khuông trung hà sở thịnh, Lê hoắc tạp tì khang. Nhật án bất đắc thực, Y quần hà khuông nhơng. Kiến nhân bất ngỡng thị, Lệ lu khâm lang lang.

Dịch thơ: Một mẹ cùng ba con, Lê la bên đờng nọ. Đứa bé ôm trong lòng, Đứa lớn tay mang giỏ. Trong giỏ đựng những gì ? Mớ rau lẫn tấm cám.

Nửa ngày bụng vẫn không, áo quần thật lam lũ.

Gặp ngời chẳng dám nhìn, Lệ sa vạt áo ớt.

(Những điều trông thấy)

Một hiện thực đầy nớc mắt hiện ra trớc mắt nhà nho. Cái đói cái khổ đã biến bốn mẹ con nhà nọ thành những kẻ tiều tụy, bẩn thỉu, nhếch nhác “Gặp ngời chẳng dám nhìn - Lệ sa vạt á ớt”. Chẳng có gì ngoài một chiếc giỏ “mớ rau lẫn tấm cám- Nửa ngày bụng vẫn không”. Đau xót cho tính mệnh của ng-

ời mẹ và lũ con thơ đói rét, trớc mắt là vực thẳm không chết đói thì cũng làm mồi cho thú dữ. Khát khao đợc sống, đợc sinh tồn đã là động lực giúp ngời mẹ sống lay lắt làm chỗ dựa cho lũ con thơ “mẹ chết có tiếc gì - Thơng con càng đứt ruột”.

Trong Văn chiêu hồn, Nguyễn Du viết về cuộc sống của các cô hồn vừa mang một không khí ma quái lại vừa có vẻ hiện thực, đó là một cuộc sống lam lũ của những con ngời cùng khổ nhất trong xã hội:

Hoặc là ẩn ngay bờ dọc bụi,

Hoặc là nơng ngọn suối chân mây. Hoặc là bụi cỏ bóng cây,

Hoặc là quán nọ cầu này bơ vơ. Hoặc là tựa thần từ Phật tự,

Hoặc là quanh đầu chợ cuối sông. Hoặc là thơ thẩn đồng không,

Hoặc nơi gò đống, hoặc vùng lau tre.

Một thế giới cõi âm hết sức đen tối, bi đát, không có nơi nơng tựa bám víu. Đó chính là hình ảnh của trần gian với bao dáng ngời xiêu vẹo trong đói khát, nh là những thây ma trên mặt đất.

Trong bài thơ Ngẫu hứng của Nguyễn Du ta thấy hình tợng một con ngời trong một đêm thu nhớ quê dài dằng dặc, với tiếng thở dài khi miên man nhớ tới lũ con thơ đói, cảnh khổ cực lầm lũi trong dáng lẩn khất của kẻ qua đờng:

Cố hơng cang hạn cửu phơng nông, Thập khẩu hài nhi thái sắc đồng. Thí tự thuần lô tối quan thiết,

Hoài quy nguyên bất đãi thu phong. Hữu nhất nhân yên lơng khả ai, Phá y tàn lạp sắc nh hôi.

Mời con thơ đói mặt rau xanh rờn. Nếu thích cá vợc, dền vờn,

Chẳng cần đợi gió, về luôn lâu rồi. Ngời qua đờng, đáng thơng ôi,

Nón bung áo rách, tro bôi mặt còm.

Còn trong Phản chiêu hồn ta bắt gặp “niềm cảm thông thơng xót của tác giả đối với linh hồn trung nghĩa nghìn xa kia, nỗi căm phẫn kín đáo ngụ trong những nhận xét sắc cạnh, đanh thép đối với bọn thống trị dã man, lòng thơng cảm mênh mông đằng sau cái nhìn hiện thực đối với nhân dân nghèo khổ, nh có cái gì vợt quá tầm cảm xúc đối với một cá nhân đã chết, một quốc gia và một thời đại không còn nữa, mà trở thành những cảm khái, những nhận thức đối với bọn thống trị đơng thời, đối với cuộc đời trớc mắt” [62, 156].

“Nguyễn Du ý thức một cách khá rõ rệt rằng trong xã hội phong kiến, sự giàu sang bao giờ cũng là kết quả của sự áp bức bóc lột. Sự sung sớng của một thiểu số ngời là nguyên nhân sự đau khổ lớn lao của đông đảo những ng- ời khác. Giai cấp thống trị sống trên mồ hôi, nớc mắt và cả xơng máu của quần chúng bị áp bức” [45, 470].

Hiện thực cuộc sống đợc mở rộng khi xuất hiện mảng đề tài về cuộc sống xã hội ở thành thị giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, nhng t duy truyền thống của nhà nho vẫn đợc tiếp nối.

Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ cho thấy một ngòi bút bao quát sâu

rộng nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội Việt Nam trung đại với khao khát xây dựng một nền phong hóa chuẩn mực và tốt đẹp của dân tộc. Phạm Đình Hổ đau lòng mà ví chốn kinh thành cũng nh cuộc đời và xã hội đơng thời ấy nh “lục hải”, sản vật thì nhiều nhng tệ nạn và sự đồi bại cũng lắm. Trong một truyện ông nhận xét: “những lối ăn cắp nh thế rất nhiều, không thể kẻ hết đ- ợc. Cái tài giỏi của kẻ gian cũng lắm lối rất buồn cời, xem thế đủ hiểu cái thịnh suy của đời thăng bình vậy” [23, 84] và ông kết luận “đó cũng là thời vận xui nên”.

Nói chung trong văn học phong kiến các nhà thơ nhà văn thờng viết về cuộc sống của những ngời thuộc tầng lớp trên, ít khi chú ý đến cuộc đời của những ngời thuộc tầng lớp dới. Ngay nói về nỗi khổ, thì họ cũng thờng xuyên chú ý dến nỗi khổ có tính chất của những ngời thuộc tầng lớp quý tộc, thợng lu chứ không mấy khi nói đến cái khổ gay gắt, dai dẳng và hết sức vật chất của những ngời thuộc tầng lớp dới.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thơ chữ hán của la sơn phu tử nguyễn thiếp (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w