Cải cách của Mông Cút ,Chulalonkon và hệ quả của nó.

Một phần của tài liệu Sự phát triển của chế độ phong kiến thái, từ vương triều ayuthay [1350 1767] đến vương triều xiêm [từ 1768 đến hết thế kỷ XIX] (Trang 51 - 59)

Để giữ vững nền độc lập cho dân tộc, các vị vua Xiêm không những có chính sách ngoại giao tốt, mà với đầu óc tiến bộ họ đã đề ra các cuộc cải cách đa đất nớc

phát triển, tạo cho Xiêm có một nội lực để có thể kháng cự trớc sự xâm nhập của thực dân phơng Tây.

Dới thời vua Mông Cút ông đã có nhiều chính sách để “Âu hoá đất nớc”. Đầu tiên ông mời các chuyên gia phơng Tây sang làm cố vấn trong nhiều lĩnh vực nh: giao thông, thuỷ lợi, giáo dục, tài chính, kinh tế Rama IV rất coi trọng lực l… ợng an ninh quốc phòng, ông mời các chuyên gia quân sự ngời Anh đến làm việc trong lực lợng quốc phòng Xiêm với u đãi đặc biệt. Do sự góp ý của cố vấn ngời Anh lực lợng quốc phòng Xiêm đã đợc biên chế thành bộ binh, pháo binh và thuỷ binh. Lực lợng cảnh sát ở thủ đô đợc tổ chức lại theo kiểu của phơng Tây với những trang bị hiện đại.

ở trong nớc: Rama IV ra sắc lệnh huỷ bỏ sự độc quyền của nhà nớc trong xuất khẩu gạo và đờng. Sắc lệnh này đã làm cho nhân khố quốc gia tăng lên nhanh chóng hơn nữa nó góp phần cải thiện đời sống nhân dân. Rama IV đã ban hành gần 500 đạo luật và đạo dụ. Trong đó có một số đạo luật thể hiện sự quan tâm đến nhân dân nh việc :cắt giảm nghĩa vụ lao dịch đối với nhà nớc ; các quyền lợi của mọi ng- ời đều bình đằng với nhau trớc pháp luật. Ông đã cho in nhiều sách báo cung cấp kiến thức nâng cao dân trí . Tiền mới đợc in ấn và phát hành. Rama IV chỉnh đốn lại Phật giáo, các tôn giáo khác nh Thiên chúa giáo đợc nhà nớc Xiêm cho phép truyền vào dân chúng một cách công khai.

Về đối ngoại: Rama IV có những mối quan hệ rộng rãi với các nớc phơng Tây. Trong 18 năm cầm quyền ông đã mở các đại sứ quán của nớc mình ở Niu oóc, Hăm Buốc; lãnh sứ quán đợc mở ở Hông Kông, Ma Kao, Calcutta, Xingapo dựa trên…

những quan hệ ngoại giao đó Xiêm đã tránh đợc sự đối đầu trực tiếp với các nớc ph- ơng Tây. Rama IV dự định sẽ liên minh với Mỹ, Pháp để kiềm chế Anh; liên minh với Phổ, Nga để kiềm chế Anh, Pháp.

Những việc làm của Rama IV đã bắt đầu có tác dụng tích cực đến xã hội Xiêm. Cải cách của Rama IV chỉ là bớc khởi đầu cho công cuộc canh tân đất nớc ở Xiêm, những yêu cầu của đất nớc đã đợc ngời kế nhiệm Rama IV đáp ứng.

Năm 1868 Rama IV chết, con trai là Chu la lon kon lên thay lấy vơng hiệu là Rama V. Ông nhận thức tình hình đất nớc có những yêu cầu cấp thiết ,Rama V đã tiến hành cải cách đất nớc trên nhiều lĩnh vực:

Ngay trong dịp lễ đăng quang, Rama V đã bãi bỏ tục lệ quỳ lạy trớc mặt nhà vua. Hành động này đã mở đầu trong những quan điểm mới cho cách nhìn của Rama V. Ông cũng đã bãi bỏ tục lệ cấm nhìn mặt của nhà vua khi vua đi ra ngoài hoàng cung nhằm tăng khả năng tiếp cận của một ông vua đối với dân chúng.

Một trong những việc làm quan trọng đầu tiên mà Rama V thực hiện là thủ tiêu chế độ nô lệ. Nô lệ ở Xiêm đã cản trở sự phát triển của lực lợng sản xuất củng nh kinh tế. Lúc bấy giờ nô lệ ở Xiêm chiếm 1/3 dân số. Năm 1874 Rama V đã ban bố sắc lệnh giải phóng nô lệ,trong đó ghi rõ: Thủ tiêu chế độ nô lệ vì nợ, con cái của nô lệ sinh ra từ năm 1874 sẽ đợc tự do khi tròn 21 tuổi còn đối với các loại nô lệ là chiến tù, nô lệ mua bán thì thời gian đợc rút ngắn.

Trớc kia nông dân phải lao động cho nhà nớc 3 tháng công không. Nhận thấy sự bất cập đó Rama V phải thay đổi hình thức lao động này bằng cách cho nông dân đóng tiền.

Rama V đã có nhiều chính sách để khuyến khích sản xuất lúa gạo nh việc: xây dựng các công trình thuỷ lợi, u đãi về thuế cho vùng sản xuất lúa gạo lớn nhất( miền trung). Nhờ đó sản lợng lúa gạo tăng rất nhanh, nếu năm 1875 Xiêm xuất khẩu 293 000 tấn thì năm 1900 là 500.000 tấn. Điều này chứng tỏ rằng nền nông nghiệp của Xiêm đã chuyển từ sản xuất nhỏ sang sản xuất hàng hoá.

Nhận thức đợc vai trò quan trọng của ngành công nghiệp trong nền kinh tế, Rama V đã có nhiều biện pháp để khuyến khích phát triển công nghiệp: nhà nớc đảm bảo số lợi nhuận nhất định cho các chủ đầu t khi họ bỏ vốn ra kinh doanh. Nhà nớc bỏ vốn ra để xây dựng cơ sở hạ tầng, năm 1887 công ty tàu biển đợc thành lập, năm 1892 Xiêm đã xây dựng xong tuyến đờng sắt Băng Cốc-Păcnam và bắt đầu triển khai xây dựng tuyến đờng sắt Băng Cốc-Cò Rạt. Các doanh nhân ngời Âu cũng đã mở các cơ sở xay xát lúa gạo ở một số tỉnh lớn của Xiêm.

Năm 1892 nhà nớc tuyên bố xoá bỏ chế độ thầu thuế, cùng với việc cải tổ hội đồng phát triển ngân khố thì Bộ tài chính của Xiêm đã chính thức ra đời. Rama V cũng đã tiến hành cải cách tiền tệ bằng việc cho in và phát hành tiền giấy.

Cải cách hành chính:

Năm 1892 nhà nớc Xiêm đã cho nhiều đoàn đi nghiên cứu khảo sát ở nớc ngoài và cuối cùng Rama V đã quyết định chọn mô hình nhà nớc quân chủ lập hiến kiểu Đức để áp dụng vào Xiêm. Theo mô hình này thì vua Xiêm là ngời có quyền lực tối cao. Giúp việc cho vua có hội đồng t vấn khởi thảo pháp luật. Bộ máy triều đình đợc cải tổ thành hội đồng chính phủ với 12 bộ trởng. Đến năm 1894 hệ thống hành chính từ cấp tỉnh trở xuống cũng đợc cải tổ: cả nớc chia ra thành 18 vùng, đứng đầu một vùng là một uỷ viên do nhà vua cử, dới cùng là hệ thống tỉnh, huyện, xã, thôn- riêng trởng thôn do dân trực tiếp bầu lên.

Cải cách giáo dục:

Nhận thức đợc tầm quan trọng của giáo dục, năm 1871 Rama V đã cho mở tr- ờng dạy tiếng Anh và tiếng Thái để con em quý tộc và những ngời trong hoàng gia học tập.

Năm 1877 cơ quan giáo dục là bộ giáo dục đợc thành lập. Năm 1897 nhà vua cấp học bổng cho con em quý tộc và hoàng gia đi du học ở nớc ngoài. Hơn thế nữa nhà vua đã lập ra 3 trờng học của chính phủ mà việc giảng dạy phần lớn đều do giáo viên ngời Anh đảm nhận. Nô lệ cũng đợc giáo dục bởi theo quan điểm của Rama V nếu không đợc giáo dục thì sau khi trở thành ngời tự do nô lệ sẽ không biết làm gì cả.

Cải cách về pháp luật và t pháp:

Nhà nớc đã lập ra các trờng luật để đào tạo các luật gia. Thành lập hội đồng đặc trách xét xử và tuyên án với sự tham gia của các đại diện và chuyên nghành. Đồng thời Rama V đã mời các cố vấn ngời Anh sang làm cố vấn trong lực lợng cảnh sát. Hệ thống nhà tù cũng đợc xây dựng để giam cầm những kẻ phản loạn.

Về quân sự:

Năm 1885 Bộ chiến tranh, các trờng quân đội và hải quân đợc thành lập. Sau đó đợc sát nhập lại thành Bộ quốc phòng (1887). Quân đội Xiêm đợc trang bị và huấn

luyện theo kiểu phơng Tây, việc này do các chuyên gia ngời Anh đảm nhận. Theo quy định của nhà nớc các nam giới đến 21 tuổi đều phải tham gia đi lính, quân đội Xiêm lúc bấy giờ đã có 8 trung đoàn bộ binh với quân số là 15 000 ngời, 2 trung đoàn pháo binh, 2 trung đoàn kỵ binh.

Nh vậy, trong những năm cầm quyền của minh Rama V đã tiến hành cải cách trên hấu hết tất cả các lĩnh vực. Nhng đó là những cuộc cải cách không triệt để, bởi nó không đụng chạm đến nền tảng của chế độ phong kiến là chế độ t hữu ruộng đất và chính quyền trung ơng. Song những cải cách đó đã có nhiều tác động đến sự phát triển của lịch sử nớc Xiêm. Cùng với những cuộc cải cách của Rama VI trong những năm đầu thế kỷ XX đã dẫn đến một hệ quả là: Xiêm tiến vào quỹ đạo của chủ nghĩa t bản, vị thế của Xiêm đang ngày càng đợc nâng cao trên trờng quốc tế.

Tóm lại: trớc làn sóng xâm lợc của thực dân phơng Tây nhà nớc Xiêm vẫn giữ đợc độc lập cho dân tộc (dù chỉ trên danh nghĩa). Đó là nhờ chính sách ngoại giao khôn khéo, mềm mỏng, uyển chuyển bên cạnh những cải cách tiến bộ. Do vậy Xiêm đã tránh đợc sự xâm lợc và thống trị của thực dân phơng Tây, đồng thời Xiêm là nớc duy nhất đầu tiên ở Đông Nam á đi theo con đờng t bản chủ nghĩa và đạt đợc nhiều thành tựu và kinh tế.

Kết luận

Từ thế kỷ X trở đi, trong khi hầu hết các nớc Đông Nam á bớc vào giai đoạn phát triển và đạt đến đỉnh cao của chế độ phong kiến nh: Đại Việt đạt đến đỉnh cao dới thời nhà Lê (thế kỷ XV), Campuchia đạt đến đỉnh cao dới Ăng Co (thế kỷ XII),

vơng quốc Pagan của ngời Miến cũng đạt đến đỉnh cao ở thế kỷ XII thì trong thời…

kỳ này ở Đông Nam á (trên lu vực sông Chao Phaya) đã xuất hiện các tiểu quốc nói tiếng Thái. Đến thế kỷ XIV trên cơ sở kinh tế xã hội đã hình thành một vơng quốc đó là vơng quốc Ayuthay.

Tuy ra đời muộn ,song Ayuthay đã biết tiếp thu những thành tựu của các nền văn minh khác (Trung Hoa, ấn Độ) kết hợp với sự cần cù, khéo léo, thông minh và sáng tạo của mình ngời Thái đã nhanh chóng phát triển, đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ đa chế độ phong kiến Thái lên đến đỉnh cao của nó.

Từ bộ máy chính quyền ban đầu Ayuthay đã xây dựng cho mình bộ máy chính quyền mạnh đa nhà nớc phong kiến Thái trở thành một nhà nóc trung ơng tập quyền nh các nớc phơng Đông khác. Vua Ayuthay trở thành vua chuyên chế, quyền lực tập trung hoàn toàn vào tay vua, tài sản của quốc vơng là toàn bộ đất nớc.

Tổ Chức chính quyền Ayuthay lúc đầu khá đơn giản, cả nớc đợc chia thành 2 bộ phận chính gồm “tỉnh nội” và “tỉnh ngoại” mà đứng đầu các bộ phận này là những ngời thân trong hoàng tộc. Dần dần những cơ quan giúp việc cho nhà vua cũng đợc hình thành đó là sự ra đời của các bộ (Kun, Krôm). Hệ thống chính quyền ở địa ph- ơng đợc phân theo vùng, dới vùng là tỉnh, huyện, xã, thôn.

Tuy là nớc phong kiến song quan hệ trong xã hội Xiêm không phải là quan hệ địa chủ – tá điền mà là quan hệ của một viên quan này đối với một số thơng dân kai. Bởi vì theo hệ thống Xakđina thì nhà nớc phong đất cho các viên quan của mình và các viên quan đó có thể sử dụng sức lao động của những ngời dân trong vùng để tiến hành sản xuất.

Nền kinh tế Ayuthay đợc quan tâm nên có điều kiện phát triển. Về cơ bản kinh tế Ayuthay vẫn là nên nông nghiệp tự cung tự cấp, ruộng đất không trở thành hàng

hoá. Tuy nhiên do có sự chú trọng của nhà nớc công với điều kiện tự nhiên thuận lợi nên kinh tế nông nghiệp của Ayuthay đã góp phần và sự ổn định của xã hội. Nền kinh tế thủ công nghiệp phát triển kém và cha tách ra khỏi nền kinh tế nông nghiệp. Do những chính sách bất cập của nhà nớc nên thủ công nghiệp ở Ayuthay trở nên yếu ớt, què quặt.

Trong việc buôn bán với các nớc khác, Ayuthay đã lợi dụng vị trí địa lý để trở thành một trung tâm trao đổi hàng hoá. Ayuthay có mối quan hệ thơng mại rộng rãi với các nớc trong khu vực, Trung Quốc, Nhật Bản, các nớc ả Rập, các nớc phơng Tây. Nghành kinh tế thơng mại của Ayuthay ở giai đoạn sau nổi lên vai trò của ngời Hoa, họ đến Xiêm ngày càng đông, do thông thạo việc buôn bán vả lại đã đợc nhà nớc Xiêm khuyến khích u đãi nên họ đã có những đóng góp lớn cho sự phát triển của nghành kinh tế thơng mại.

Đến đầu thế kỷ XVIII ,nền kinh tế Xiêm đã bắt đầu có những chuyển biến lớn. Từ một nên kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp, Xiêm tiến đến một nền kinh tế hàng hoá, sản phẩm của nông nghiệp, thủ công nghiệp không chỉ đủ dùng trong nớc mà còn có thể đem ra xuất khẩu.

Khi tìm hiều về văn hoá Xiêm, ta thấy rằng đây là một nền văn hoá chịu ảnh h- ởng của Phật giáo. Ngay từ khi mới thành lập Phật giáo đã là tôn giáo chính thống của ngời Thái. Đạo phật đã chi phối đến suy nghĩ và hành động của ngời Thái. Sự ảnh hởng của phật giáo còn đợc thể hiện trên nhiều lĩnh vực nh: văn học, nghệ thuật, kiến trúc điêu khắc Cho đến nay trên đất Thái Lan vẫn còn khoảng 3000…

ngôi chùa. Đó thực sự là những dấu ấn rõ nhất của Phật giáo đã từng tồn tại trong lịch sử.

Không phải là c dân bản địa, hơn nữa việc hình thành quốc gia dân tộc muộn song ngời Thái đã không ngại thi hành chính sách ngoại giao “đầu nhọn đầu tù”. Để thực hiện chính sách này Ayuthay đã lập quan hệ thân thiết với Trung Hoa rồi quay lại gây chiến vơí tất cả các nớc có chung đờng biên giới nh: Lan Xang, Campuchia, các tiểu quốc Mãlai, Đại Việt và đặc biệt là Miến Điện.

Trớc làn sóng xâm lợc của chủ nghĩa t bản phơng Tây, Xiêm đã có chính sách ngoại giao khôn khéo gọi là “ngọn cây tre” hay “lựa chiều”. Biết đợc rằng không

thể kháng cự đợc, nhà nớc Xiêm đã “mở cửa” đón các thơng nhân phơng Tây vào tự do buôn bán và để các đạo sĩ tự do truyền đạo, Xiêm phải chấp nhận nhiều thiệt thòi qua các hiệp ớc bất bình đẳng với các nớc phơng Tây.

Trong hoàn cảnh dó các vị vua Rama IV, Rama V, đã thực hiện các cuộc cải cách với mong muốn đa đất nớc tiến lên ngang tầm với các nớc t bản phơng Tây. Các cuộc cải cách đã diễn ra trên nhiều lĩnh vực và đã góp phần vào sự phát triển của Xiêm.

Nhờ những chính sách ngoại giao khôn khéo, những cuộc cải cách tiến bộ mà Xiêm đã giữ vững đợc độc lập cho mình, nớc Xiêm bớc vào quỹ đạo của chủ nghĩa t bản và trở nên cờng thịnh. Đó chính là những tiền đề cho những thành công của Thái Lan ngày hôm nay.

Một phần của tài liệu Sự phát triển của chế độ phong kiến thái, từ vương triều ayuthay [1350 1767] đến vương triều xiêm [từ 1768 đến hết thế kỷ XIX] (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w