* Ảnh hưởng của ựặc ựiểm di truyền, dòng và giống ựến sinh trưởng Di truyền là một trong những yếu tố quan trọng nhất, ảnh hưởng ựến tốc ựộ sinh trưởng của cơ thể gia cầm. đặng Hữu Lanh, Trần đình Miên, Trần đình Trọng (1999) [15] khái quát: Hệ số di truyền là tỷ lệ của phần do gen quy ựịnh trong việc tạo nên giá trị kiểu hình. Tài liệu của đặng Hữu Lanh, Trần đình Miên, Trần đình Trọng (1999) [15] cho biết ở gà 32 tuần tuổi có hệ số di truyền thể trọng là 0,55; khối lượng trứng là 0,50; sản lượng trứng là 0,10. Nhìn chung các tắnh trạng thuộc "nhóm tăng trưởng" thường có hệ số di truyền cao, còn các loại "nhóm sinh sản" thưởng thấp.
* Ảnh hưởng của tắnh biệt và tốc ựộ mọc lông ựến sinh trưởng
Các loại gia cầm khác nhau về giới tắnh thì có tốc ựộ sinh trưởng khác nhau, con trống lớn nhanh hơn con mái (chim cút con trống nhỏ hơn con mái). Theo Jull M.A. (dẫn theo Phùng đức Tiến, 1996) [38] gà trống có tốc
ựộ sinh trưởng nhanh hơn gà mái 24-32%. Tác giả cũng cho biết, sự sai khác này do gen liên kết giới tắnh, những gen này ở gà trống (2 nhiễm sắc thể giới tắnh) hoạt ựộng mạnh hơn gà mái (1 nhiễm sắc thể giới tắnh). Trong cùng một giống, cùng giới tắnh, ở gà có tốc ựộ mọc lông nhanh có tốc ựộ sinh trưởng, phát triển tốt hơn. Kushner K. F. (1974) [14] cho rằng tốc ựộ mọc lông có quan hệ chặt chẽ tới tốc ựộ sinh trưởng, thường gà lớn nhanh thì mọc lông nhanh và ựều hơn ở gà chậm lớn.
* Ảnh hưởng của thức ăn, môi trường và ựiều kiện nuôi dưỡng ựến sinh trưởng và phát triển
- Thức ăn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài ựến toàn bộ các giai
ựoạn sinh trưởng và phát dục của gia cầm. đặc biệt ựối với gia cầm non, do không ựược bú mẹ như ở ựộng vật có vú nên thức ăn của chúng ở giai ựoạn
ựầu có tác dụng quyết ựịnh ựến khả năng sinh trưởng và khối lượng cơ thể của chúng sau này. Các tác giả Lê Hồng Mận, Bùi đức Lũng, Phạm Quang Hoán,
(1993) [23] ựã xác ựịnh ựược nhu cầu protein thắch hợp nuôi gà Broiler cho năng suất cao. Trần Công Xuân và Cs (1995) [42], khi nghiên cứu chếựộ dinh dưỡng nuôi gà Broiler AV - 35 gồm 9 lô thắ nghiệm với 3 mức năng lượng và protein khác nhau cho thấy khối lượng gà ở 56 ngày tuổi khác nhau rõ rệt.
Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Mai và Cs (1994) [20], ựã khẳng ựịnh ảnh hưởng rất lớn của thức ăn và dinh dưỡng ựến khả năng sinh trưởng của gia cầm.
- Ảnh hưởng của thời tiết, mùa vụựến sinh trưởng và phát triển
Yếu tố thời tiết, mùa vụ cũng là một tác nhân quan trọng của môi trường ảnh hưởng ựến tốc ựộ sinh trưởng, phát triển của gia cầm. đặc biệt là nhiệt ựộ, ựộẩm và ánh sáng.
+ Ảnh hưởng của nhiệt ựộ
đối với gà con giai ựoạn còn nhỏ (30 ngày tuổi ựầu) cơ quan ựiều khiển thân nhiệt chưa hoàn chỉnh cho nên yêu cầu về nhiệt ựộ tương ựối cao. Nếu nhiệt ựộ không phù hợp (quá thấp), gà con tụ ựống không sử dụng thức ăn, sinh trưởng kém, hoặc chết hàng loạt do dẫm ựạp lên nhau. Giai ựoạn sau nếu nhiệt ựộ quá cao sẽ hạn chế việc sử dụng thức ăn, gà uống nước nhiều, bài tiết phân lỏng hạn chế khả năng sinh trưởng và dễ mắc các bệnh ựường tiêu hoá.
Khi nhiệt ựộ chuồng nuôi thay ựổi 10C thì tiêu thụ thức ăn của gà mái biến ựổi một lượng tương ựương 2kcal.
Scott và cộng sự (1976) cho biết trong khoảng 260C - 320C tiêu thụ
thức ăn sẽ giảm 1,5g/10C/gà và trong khoảng 32 - 360C tiêu thụ thức ăn giảm 4,2g/10C/gà. Schaible, Philip (1986) cho biết ở nhiệt ựộ 630F (16,70C), khi tăng 10F thì tiêu thụ thức ăn giảm 0,8%.
Theo tác giả Bùi đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993) [16] tiêu chuẩn nhiệt
ựộ trong khi nuôi gà thay ựổi theo lứa tuổi của chúng với khung nhiệt ựộ thắch hợp ( Bảng 2.3).
Bảng 2.3 Nhiệt ựộ thắch hợp trong chuồng nuôi gà thịt.
Tuổi Nhiệt ựộ trong chuồng nuôi (0C)
1-3 ngày 33-32 4-7 ngày 31-30 Tuần thứ 2 29-27 Tuần thứ 3 27-26 Tuần thứ 4 25-23 Tuần thứ 5 22-21 Tuần thứ 6-8 20-18 + Ảnh hưởng của ẩm ựộ không khắ
Ẩm ựộ không khắ quá cao có ảnh hưởng không tốt ựến tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm. Do chuồng trại luôn ẩm ướt, lượng khắ ựộc sinh ra nhiều và là môi trường thuận lợi ựể vi khuẩn gây bệnh phát triển. Trong mọi ựiều kiện của thời tiết nếu ẩm ựộ không khắ cao ựều bất lợi cho gia súc, gia cầm; bởi vì nhiệt ựộ thấp mà ẩm ựộ cao làm tăng khả năng dẫn nhiệt, gà con dễ mất nhiệt gây cảm lạnh và ngược lại nhiệt ựộ cao, ẩm ựộ cũng cao sẽ làm cho cơ
thể gia cầm thải nhiệt khó khăn dẫn ựến cảm nóng, ở mọi môi trường gà con
ựều sử dụng thức ăn kém, ảnh hưởng trực tiếp ựến sinh trưởng và phát dục. Nhiệt ựộ, ựộẩm là 2 yếu tố luôn thay ựổi theo mùa vụ cho nên ảnh hưởng của thời tiết mùa vụựối với tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm là ựiều tất yếu.
+ Ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng
Gia cầm rất nhạy cảm với ánh sáng, ựặc biệt là giai ựoạn gà con và giai
ựoạn gà ựẻ. Thời gian và cường ựộ chiếu sáng phù hợp sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi cho gà ăn, uống, vận ựộng ảnh hưởng tốt ựến khả năng sinh trưởng. Theo Bùi đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993) [16] gà broiler cần ựược chiếu sáng 23 giờ/ ngày khi nuôi trong nhà kắn.
Hãng Arbor Acres (1995) khuyến cáo: với gà broiler giết thịt sớm 38- 42 ngày tuổi; từ 1 ngày tuổi ựến 3 ngày tuổi chiếu sáng 24/24 giờ cường ựộ
chiếu sáng 20lux, từ ngày thứ 4 trở ựi thời gian chiếu sáng 23/24 giờ cường
ựộ chiếu sáng 5lux. Với gà broiler nuôi dài ngày 49-56 ngày: thời gian chiếu sáng ngày thứ 1 là 24 giờ; ngày thứ 2 là 20 giờ; ngày thứ 3 ựến ngày thứ 15 là 12 giờ; ngày thứ 16-18 là 14 giờ; ngày 19-22 là 16 giờ; ngày 23-24 là 18 giờ
và ngày 25 ựến kết thúc là 24h. Cường ựộ chiếu sáng ở ngày ựầu 20lux, những ngày sau là 5lux.
+ Ảnh hưởng của kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc
Chăn nuôi gia cầm là ngành ựang phát triển mạnh ở nước ta, song chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà nói riêng là vấn ựề nan giải ựối với những nước có khắ hậu không thuận hoà. Khắ hậu nước ta thuộc loại khắ hậu nhiệt
ựới gió mùa. Trong quá trình chăn nuôi có rất nhiều tác nhân khắ hậu ựã có
ảnh hưởng lớn ựến hiệu quả chăn nuôi như nhiệt ựộ, ẩm ựộ không khắ, ánh sáng... Những biện pháp như che gió, thông thoáng, sưởi ấm...nhằm tạo ra tiểu khắ hậu chuồng nuôi tối ưu, cũng như mật ựộ nuôi hợp lý, vận dụng một cách linh hoạt tuỳ thuộc vào sự biến ựộng của thời tiết là một việc làm cần thiết ựể triệt tiêu hoặc làm hạn chế ựến mức thấp nhất những ảnh hưởng bất lợi của môi trường, sẽ giúp chăn nuôi ựạt kết quả cao.